Nền kinh tế của 17 nước thành viên Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone)tiếp tục chìm sâu trong suy thoái với sáu quý liên tiếp. Tuy nhiên, vẫn xuấthiện một số dấu hiệu ổn định, đặc biệt là Đức, nền kinh tế số một châu Âu.
Theo bản báo cáo của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 5/6,trong ba tháng đầu năm 2013, kinh tế Eurozone suy giảm 0,2% so với quý 4 năm2012 và 1,1% so với một năm trước, trong khi đó suy giảm kinh tế của toàn bộ 27nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) lần lượt là 0,1% và 0,7%.
Eurostat cho biết thêm trong số những nền kinh tế lớn ở lục địa già, trongquý 1/2013 Đức đạt mức tăng trưởng 0,1% so với quý cuối cùng của năm 2012, trongkhi Pháp - nền kinh tế lớn thứ hai Eurozone, lại suy giảm 0,2%. Italy và Tây BanNha cũng rơi vào tình trạng tương tự của Pháp với mức sụt giảm 0,5%, còn Bồ ĐàoNha chỉ ở mức 4%.
Các nước thành viên EU không tham gia Eurozone, trong ba tháng đầu nămnay, Anh đạt được mức tăng trưởng 0,3%, trong khi nền kinh tế Romania có bướckhởi sắc với mức tăng trưởng 0,7%.
Kết quả một cuộc khảo sát do Markit tiến hành cũng cho thấy hoạt động kinhdoanh trong tháng Năm vừa qua tại Eurozone tiếp tục xấu đi, nhưng với tốc độchậm hơn. Chỉ số quản lý mua sắm tại khu vực đồng tiền chung này vẫn ở ngưỡng47,7%.
Theo chuyên gia kinh tế Chris Williamson, bản báo của Eurostat đã xác nhậnrằng Eurozone vẫn chìm sâu trong cuộc suy thoái kéo dài nhất kể từ khi đồng eurora đời. Ông cho rằng rất có thể khu vực đồng tiền chung này sẽ phải chứng kiếnbảy quý liên tiếp suy giảm kinh tế, với mức sụt giảm 0,2% trong quý 2 năm nay.
Trong khi đó, chuyên gia của IHS Global Insight, Howard Archer lại nhấnmạnh rằng việc chính phủ các nước thành viên tiếp tục áp dụng chính sách kinh tếkhắc khổ để đối phó với khủng hoảng nợ công khiến sức mua khó tăng lên, tín dụngbị thắt chặt và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Trong một diễn biến liên quan, cùng ngày EU đã bật "đèn xanh" cho Latviagia nhập Eurozone, sau khi xác nhận nước này đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu đềra.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), Latvia đã đạt được sự tương đồng kinh tế bền vữngvới Eurozone ở mức độ rất cao nên quyết định đề xuất với Hội đồng châu Âu kếtnạp nước này và trở thành thành viên chính thức vào ngày 1/1/2014./.
Theo bản báo cáo của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 5/6,trong ba tháng đầu năm 2013, kinh tế Eurozone suy giảm 0,2% so với quý 4 năm2012 và 1,1% so với một năm trước, trong khi đó suy giảm kinh tế của toàn bộ 27nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) lần lượt là 0,1% và 0,7%.
Eurostat cho biết thêm trong số những nền kinh tế lớn ở lục địa già, trongquý 1/2013 Đức đạt mức tăng trưởng 0,1% so với quý cuối cùng của năm 2012, trongkhi Pháp - nền kinh tế lớn thứ hai Eurozone, lại suy giảm 0,2%. Italy và Tây BanNha cũng rơi vào tình trạng tương tự của Pháp với mức sụt giảm 0,5%, còn Bồ ĐàoNha chỉ ở mức 4%.
Các nước thành viên EU không tham gia Eurozone, trong ba tháng đầu nămnay, Anh đạt được mức tăng trưởng 0,3%, trong khi nền kinh tế Romania có bướckhởi sắc với mức tăng trưởng 0,7%.
Kết quả một cuộc khảo sát do Markit tiến hành cũng cho thấy hoạt động kinhdoanh trong tháng Năm vừa qua tại Eurozone tiếp tục xấu đi, nhưng với tốc độchậm hơn. Chỉ số quản lý mua sắm tại khu vực đồng tiền chung này vẫn ở ngưỡng47,7%.
Theo chuyên gia kinh tế Chris Williamson, bản báo của Eurostat đã xác nhậnrằng Eurozone vẫn chìm sâu trong cuộc suy thoái kéo dài nhất kể từ khi đồng eurora đời. Ông cho rằng rất có thể khu vực đồng tiền chung này sẽ phải chứng kiếnbảy quý liên tiếp suy giảm kinh tế, với mức sụt giảm 0,2% trong quý 2 năm nay.
Trong khi đó, chuyên gia của IHS Global Insight, Howard Archer lại nhấnmạnh rằng việc chính phủ các nước thành viên tiếp tục áp dụng chính sách kinh tếkhắc khổ để đối phó với khủng hoảng nợ công khiến sức mua khó tăng lên, tín dụngbị thắt chặt và tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Trong một diễn biến liên quan, cùng ngày EU đã bật "đèn xanh" cho Latviagia nhập Eurozone, sau khi xác nhận nước này đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu đềra.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), Latvia đã đạt được sự tương đồng kinh tế bền vữngvới Eurozone ở mức độ rất cao nên quyết định đề xuất với Hội đồng châu Âu kếtnạp nước này và trở thành thành viên chính thức vào ngày 1/1/2014./.
(TTXVN)