Khung cảnh thanh bình của huyện đảo Kiên Hải sau 35 năm phát triển
Sau 35 năm thành lập và phát triển, đến nay huyện Kiên Hải (Kiên Giang) có 4 xã gồm Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn và Nam Du với 23 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 11 đảo có dân sinh sống.
Duy Khương
Sau 35 năm thành lập và phát triển, đến nay huyện Kiên Hải (Kiên Giang) có 4 xã : Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn và Nam Du với 23 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 11 đảo có dân sinh sống. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Diện tích tự nhiên của Kiên Hải hơn 2.500 ha, dân số gần 5.000 hộ với hơn 21.000 khẩu; trong đó dân tộc Kinh chiếm hơn 97 %, còn lại là dân tộc Khmer, dân tộc Hoa. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của huyện đạt từ gần 8% đến hơn 14%; GDP bình quân đầu người tăng từ 3,6 triệu đồng/người năm 1984, lên đến trên 44 triệu đồng/người/năm vào năm 2012. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Một góc Hòn Tre, trung tâm huyện Kiên Hải hôm nay. (Ảnh: Duy Khương/TTXVN)
Thời tiết đẹp nhất để khám phá Nam Du là từ tháng 11 đến tháng 5, bởi khi đó biển lặng, nước xanh ngọc bích tuyệt đẹp, thuận lợi cho du khách di chuyển tham quan.
Lễ hội Nghinh Ông nhằm duy trì và phát huy các giá trị của lễ hội dân gian truyền thống, tục thờ cá Ông của ngư dân vùng biển; biểu dương sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang vừa quyết định công nhận 3 khu du lịch địa phương trên địa bàn tỉnh là quần đảo Hải Tặc, thị xã Hà Tiên; quần đảo Nam Du và Khu Du lịch Lại Sơn thuộc huyện Kiên Hải.