Trước tình trạng tranh chấp mua mía hiện nay giữa các nhà máy đường của hai tỉnhGia Lai và Kon Tum, ông Đỗ Thành Liêm, Phó Chủ tịch hiệp hội Mía đường Việt Nam,trưởng chi hội vùng miền Trung và Tây Nguyên nhấn mạnh rằng không nên có sự độcquyền.
Cụ thể theo quy tắc ứng xử trong việc quản lý vùng nguyên liệu của Hiệp hội MíaĐường Việt Nam có nêu: việc phân chia theo địa giới hành chính cho từng nhà máykhông làm mất tính thị trường của mía hàng hóa-loại nguyên liệu dùng chung chocác nhà máy, không dẫn đến độc quyền thu mua gây thiệt hại đến người trồng mía.
Ông Liêm khẳng định không nên có sự độc quyền trong đầu tư vùng nguyên liệu,trong mua mía nguyên liệu và trong tiêu thụ đường. Cạnh tranh là động cơ chủ lựcđể thúc đẩy người nông dân trồng mía, doanh nghiệp chế biến đường phát triểnlành mạnh và bền vững.
Ông cũng đề nghị các Công ty đường trong khu vực nên để cho việc giao dịchmía nguyên liệu trong vùng theo kinh tế thị trường, cùng nhau cạnh tranh bìnhđẳng, lành mạnh để tác động người trồng mía phát triển. Ngoài ra, trong công văntrên, ông Liêm cũng đề nghị các nhà máy nên để cho việc giao dịch mía nguyênliệu trong vùng theo kinh tế thị trường, cùng nhau cạnh tranh bình đẳng, lànhmạnh.
Trước khó khăn của người dân, ngày 12/3, Công ty cổ phần Mía đường Kon Tum đãquyết định tăng mức thu mua nguyên liệu từ 1.150.000 đồng/tấn lên thành1.250.000 đồng/tấn để hỗ trợ cho người dân ở vùng nguyên liệu mình đầu tư. Vớimức giá trên, mặc dù doanh nghiệp sẽ lỗ (vì giá đường giờ chỉ 13.700 đồng/kg)nhưng doanh nghiệp vẫn quyết định tăng giá mua để đồng hành khó khăn cùng ngườidân.
Công ty cổ phần Mía đường Kon Tum hiện đã đầu tư gần 800ha mía ở vùng nguyênliệu tại Gia Lai; trong đó có 600ha đầu tư tăng năng suất tại huyện Đắk Pơ,Kongchro và 160ha đầu tư từ 100% cho dân tại huyện KBang. Tuy nhiên, từ đầu vụđến nay việc nhập mía từ vùng nguyên liệu này về nhà máy rất ít./.
Cụ thể theo quy tắc ứng xử trong việc quản lý vùng nguyên liệu của Hiệp hội MíaĐường Việt Nam có nêu: việc phân chia theo địa giới hành chính cho từng nhà máykhông làm mất tính thị trường của mía hàng hóa-loại nguyên liệu dùng chung chocác nhà máy, không dẫn đến độc quyền thu mua gây thiệt hại đến người trồng mía.
Ông Liêm khẳng định không nên có sự độc quyền trong đầu tư vùng nguyên liệu,trong mua mía nguyên liệu và trong tiêu thụ đường. Cạnh tranh là động cơ chủ lựcđể thúc đẩy người nông dân trồng mía, doanh nghiệp chế biến đường phát triểnlành mạnh và bền vững.
Ông cũng đề nghị các Công ty đường trong khu vực nên để cho việc giao dịchmía nguyên liệu trong vùng theo kinh tế thị trường, cùng nhau cạnh tranh bìnhđẳng, lành mạnh để tác động người trồng mía phát triển. Ngoài ra, trong công văntrên, ông Liêm cũng đề nghị các nhà máy nên để cho việc giao dịch mía nguyênliệu trong vùng theo kinh tế thị trường, cùng nhau cạnh tranh bình đẳng, lànhmạnh.
Trước khó khăn của người dân, ngày 12/3, Công ty cổ phần Mía đường Kon Tum đãquyết định tăng mức thu mua nguyên liệu từ 1.150.000 đồng/tấn lên thành1.250.000 đồng/tấn để hỗ trợ cho người dân ở vùng nguyên liệu mình đầu tư. Vớimức giá trên, mặc dù doanh nghiệp sẽ lỗ (vì giá đường giờ chỉ 13.700 đồng/kg)nhưng doanh nghiệp vẫn quyết định tăng giá mua để đồng hành khó khăn cùng ngườidân.
Công ty cổ phần Mía đường Kon Tum hiện đã đầu tư gần 800ha mía ở vùng nguyênliệu tại Gia Lai; trong đó có 600ha đầu tư tăng năng suất tại huyện Đắk Pơ,Kongchro và 160ha đầu tư từ 100% cho dân tại huyện KBang. Tuy nhiên, từ đầu vụđến nay việc nhập mía từ vùng nguyên liệu này về nhà máy rất ít./.
Hoàng Cao Nguyên (TTXVN)