Ban Chỉ đạo của Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án liên quan đến phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Nghị quyết số 57-NQ/TW ra đời như một bước đi chiến lược nhằm khẳng định vai trò then chốt của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của nước ta.
Bộ trưởng đã đề xuất 5 nhiệm vụ trọng tâm, tập trung vào gỡ bỏ rào cản, thu hút đầu tư và phát triển nguồn nhân lực, mở ra lộ trình hiện thực hóa khát vọng đưa Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên mới.
Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước tích cực trao đổi, đề xuất các biện pháp thiết thực để đưa quan hệ Việt Nam-New Zealand lên một tầm cao mới trong thời gian tới.
Bảo vệ an ninh quốc gia không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ và chủ quyền, mà còn mang ý nghĩa sâu sắc trong việc bảo vệ các giá trị cốt lõi và tương lai của dân tộc Việt Nam.
Đại diện Việt Nam-Nga ghi nhận, đánh giá cao kết quả hoạt động khoa học-công nghệ và các hoạt động xây dựng tiềm lực của Trung tâm Nhiệt đới trong năm nay.
Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tập trung vào phát triển công nghiệp trên nền tảng khoa học-công nghệ; hình thành các ngành công nghiệp nền tảng...
Với vai trò hỗ trợ nền kinh tế phát triển lành mạnh, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu Hải quan phải là một trong những ngành tiên phong trong đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ và Chuyển đổi Số.
KCNA nêu rõ luật quản lý nhân tài khoa học-công nghệ nhằm thực hiện thống nhất sự quản lý của nhà nước với nhân tài ở cấp độ cao hơn, đóng vai trò chủ đạo, nòng cốt trong phát triển kinh tế đất nước.
Hàn Quốc sẽ đầu tư 170.000 tỷ won (130,8 tỷ USD) trong vòng 5 năm (kể từ năm 2023) cho mục tiêu đưa nước này gia nhập top 5 nước đứng đầu thế giới về khoa học kỹ thuật vào năm 2030.
Mục tiêu chính của Khu công nghệ cao TP.HCM là trở thành một tiểu đô thị khoa học-công nghệ cao và là đầu kéo mạnh mẽ cho các ngành công nghiệp công nghệ cao theo hướng kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Tổng Vụ trưởng Bộ Ngoại giao Israel Alon Bar nhận định, với nhiều lợi thế bổ sung cho nhau, Israel và Việt Nam có nhiều tiềm năng để nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác trong thời gian tới.
Hai bên thống nhất chia sẻ, cung cấp thông tin và tư vấn cho nhau về các hoạt động liên quan đến khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo, bao gồm tổ chức chương trình, thực hiện dự án.
Nghị quyết của Đảng qua các kỳ Đại hội luôn xác định khoa học-công nghệ là động lực quan trọng và là khâu đột phá trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM khẳng định việc phát triển nguồn nhân lực và áp dụng KH-CN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng để tiếp tục nâng cao tiềm lực và vai trò, vị thế của Việt Nam.
Thủ tướng nhấn mạnh phải làm cho khoa học-công nghệ thực sự trở thành động lực quan trọng nhất phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, nâng cao năng suất, sức cạnh tranh.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngành khoa học và công nghệ đề ra nhiều giải pháp để khoa học-công nghệ thật sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Sự kiện TechDemo Gia Lai 2019 khai mạc tối 25/11 tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai với chủ đề “Kết nối công nghệ, bắt nhịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.”