Các nhà khoa học Nhật Bản mới đây đã tìm ra tác dụng của karaoke đối với khảnăng nhận thức của con người.
Nhóm nghiên cứu do giáo sư Tomimoto Hidekazu, khoa nội thần kinh, thuộcHọc viện Y khoa Đại học Mie đứng đầu đã tiến hành nghiên cứu tác dụng củakaraoke đối với bệnh nhân mắc chứng nhận thức kém tại bệnh viện và nhà riêng từtháng 12/2009.
Những tiến triển của người bệnh luôn được nhóm nghiên cứu ghi chép cẩnthận.
Ở Nhật Bản hiện có khoảng hai triệu người mắc chứng nhận thức kém. Cáchthức điều trị chủ yếu vẫn là uống thuốc và nội khoa. Trong khi số lượng ngườicao tuổi ở Nhật Bản ngày càng tăng, căn bệnh này càng trở thành vấn đề quanngại.
Vì vậy, các nhà khoa học đang kỳ vọng nhiều vào “liệu pháp âm nhạc” trongđiều trị chứng bệnh của tuổi tác này ngoài vấn đề thuốc men.
Nghiên cứu được tiến hành đối với 15 bệnh nhân. Đầu tiên, bệnh nhân đượcchụp cộng hưởng từ chức năng (fMRI) để kiểm tra hoạt động của não bộ.
Tiếp đó,bệnh nhân được luyện tập các bài hát quen thuộc như “Yuyake Shoyake”(cháy lớn cháy nhỏ) hay "Furusato" (quê nhà) mỗi tuần một lần theo phươngpháp Yuba - một phương pháp mới về phát âm. Ngoài ra bệnh nhân còn được mang đĩa CD về để hát ba lần/tuần tại nhà.
Sausáu tháng, bệnh nhân được kiểm tra sức khỏe định kỳ. Kết quả là tất cả 15 bệnhnhân tham gia nghiên cứu đều có những cải thiện rõ rệt trong khả năng ghi nhớ vàtư duy.
Giáo sư Tomimoto kết luận: “Bệnh nhận thức kém và âm nhạc có mối liên hệchặt chẽ với nhau. Chúng tôi muốn xác định điều đó thông qua cuộc nghiên cứunày”./.
Nhóm nghiên cứu do giáo sư Tomimoto Hidekazu, khoa nội thần kinh, thuộcHọc viện Y khoa Đại học Mie đứng đầu đã tiến hành nghiên cứu tác dụng củakaraoke đối với bệnh nhân mắc chứng nhận thức kém tại bệnh viện và nhà riêng từtháng 12/2009.
Những tiến triển của người bệnh luôn được nhóm nghiên cứu ghi chép cẩnthận.
Ở Nhật Bản hiện có khoảng hai triệu người mắc chứng nhận thức kém. Cáchthức điều trị chủ yếu vẫn là uống thuốc và nội khoa. Trong khi số lượng ngườicao tuổi ở Nhật Bản ngày càng tăng, căn bệnh này càng trở thành vấn đề quanngại.
Vì vậy, các nhà khoa học đang kỳ vọng nhiều vào “liệu pháp âm nhạc” trongđiều trị chứng bệnh của tuổi tác này ngoài vấn đề thuốc men.
Nghiên cứu được tiến hành đối với 15 bệnh nhân. Đầu tiên, bệnh nhân đượcchụp cộng hưởng từ chức năng (fMRI) để kiểm tra hoạt động của não bộ.
Tiếp đó,bệnh nhân được luyện tập các bài hát quen thuộc như “Yuyake Shoyake”(cháy lớn cháy nhỏ) hay "Furusato" (quê nhà) mỗi tuần một lần theo phươngpháp Yuba - một phương pháp mới về phát âm. Ngoài ra bệnh nhân còn được mang đĩa CD về để hát ba lần/tuần tại nhà.
Sausáu tháng, bệnh nhân được kiểm tra sức khỏe định kỳ. Kết quả là tất cả 15 bệnhnhân tham gia nghiên cứu đều có những cải thiện rõ rệt trong khả năng ghi nhớ vàtư duy.
Giáo sư Tomimoto kết luận: “Bệnh nhận thức kém và âm nhạc có mối liên hệchặt chẽ với nhau. Chúng tôi muốn xác định điều đó thông qua cuộc nghiên cứunày”./.
Cao Phong (Vietnam+)