[Infographics] Tổng quan kinh tế Việt Nam 11 tháng năm 2022
Bình quân 11 tháng năm 2022, CPI của cả nước tăng 3,02% so với cùng kỳ năm 2021; cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 10,6 tỷ USD; vốn FDI vào Việt Nam đạt gần 25,14 tỷ USD.
infogram
Trong 11 tháng năm 2022, cả nước có 194.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 33,2% so với cùng kỳ năm 2021.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân trong quý 3 đã tăng 3,32%, song mức bình quân 9 tháng chỉ tăng 2,73% so với cùng kỳ đồng thời lạm phát cơ bản tăng 1,88%.
Năm 2022, có 14/15 chỉ tiêu kinh tế-xã hội ước tính đạt và vượt, trong đó có tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP bình quân đầu người, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân...
Các yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá như giá dịch vụ khám-chữa bệnh theo yêu cầu, giá lương thực, thực phẩm, đồ uống, may mặc cũng thường tăng vào giai đoạn chuyển mùa và thời điểm lễ Tết cuối năm.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế nêu rõ kịch bản tăng trưởng và các chỉ tiêu đã được Chính phủ cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng, theo đó mục tiêu GDP khoảng 6,5% và CPI bình quân năm 2023 khoảng 4,5%.
Theo tiến sỹ Lê Thị Thùy Vân, để kiểm soát lạm phát, cần tăng cường theo dõi và đánh giá những biến động chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư để có các các kịch bản, phương án ứng phó kịp thời.