[Infographics] Thực trạng phát thải thủy ngân trên toàn cầu
Hoạt động khai thác vàng thủ công và quy mô nhỏ là nguồn phát thải thủy ngân chính ở Nam Mỹ và châu Phi cận Sahara, do trong hoạt động này thường sử dụng thủy ngân để chiết tách vàng.
Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn.
Hoạt động khai thác vàng thủ công và quy mô nhỏ là nguồn phát thải thủy ngân chính ở Nam Mỹ và châu Phi cận Sahara, do trong hoạt động này thường sử dụng thủy ngân để chiết tách vàng./.
Ngày 9/3, tai họp nội các, Tổng thống Indonesia Widodo khẳng định cần chấm dứt việc sử dụng thủy ngân trong khoảng 850 mỏ truyền thống do chất này gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Công ước Minamata về thủy ngân, một thỏa thuận quốc tế nhằm ngăn chặn ô nhiễm thủy nhân gây tác hại đối với sức khỏe con người và môi trường, có hiệu lực kể từ ngày 16/8/2017.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 31/1 trên tạp chí "Công nghệ hóa học" của Trung Quốc, các nhà khoa học nước này tạo một hợp chất mới có thể khử được thủy ngân trong nước thải công nghiệp hiệu quả.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chất thải nhựa chiếm khoảng 1.800 tấn trong tổng số 8.900 tấn chất thải rắn sinh hoạt thải ra mỗi ngày, trong đó chỉ có khoảng 200 tấn được tái chế,
Hai tổ chức bảo vệ môi trường vừa khởi kiện Chính phủ Nam Phi với cáo buộc nhà chức trách nước này không ngăn lượng khí phát thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng từ các nhà máy điện và hóa dầu.