[Infographics] Những nỗ lực quốc tế về cấm bom mìn, bom đạn chùm
Ngày Quốc tế Nhận thức bom mìn và Hỗ trợ hành động bom mìn (4/4) được Liên hợp quốc tổ chức hằng năm nhằm nâng cao nhận thức của con người về một thế giới không còn mối đe dọa nào về bom mìn, vật nổ.
(Nhấp chuột vào ảnh để xem kích thước chuẩn)
Bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã gây ra hàng nghìn trường hợp thương vong mỗi năm. Ngoài những mất mát về con người, các hoạt động an ninh, kinh tế-xã hội cũng bị ảnh hưởng./.
Giai đoạn 2010-2020, tổng diện tích khảo sát, rà phá bom mìn là hơn 500.000ha, trong đó hơn 400.000ha do các đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện, 80.000ha do các tổ chức quốc tế thực hiện.
Báo Izvestia cho biết Bộ Quốc phòng Nga có kế hoạch mua hàng loạt hệ thống robot đa chức năng phục vụ nhu cầu của quân đội trong năm nay. Đó là các thiết bị điều khiển từ xa để rà phá bom mìn Uran-6.
Quả bom do Mỹ sản xuất và còn sót lại sau chiến tranh, ký hiệu MK82, nặng 227kg, dài 1,54m, đường kính thân bom điểm lớn nhất là 274mm đã được xử lý tuyệt đối an toàn.
Quảng Trị đặt mục tiêu trở thành tỉnh đầu tiên của Việt Nam an toàn với bom mìn vào năm 2025, sau đó sẽ chuyển sang giai đoạn quản lý rủi ro do bom mìn gây ra.
Với mong muốn thành quốc gia không còn tác động của bom mìn, Việt Nam đã nỗ lực nâng cao năng lực, huy động nhiều nguồn lực tăng tốc độ rà phá nhằm giải quyết cơ bản hậu quả bom mìn sau chiến tranh.
Sự trợ giúp xã hội từ Nhà nước và cộng đồng trong các hoạt động chăm sóc sức khỏe, đào tạo nghề, dịch vụ việc làm đã phần nào đáp ứng nhu cầu của nạn nhân bom mìn, giúp họ hòa nhập cộng đồng.