Cơ quan Cơ quan Thống kêTrung ương Indonesia (BPS) sẽ tiến hành tổng điều tra về nông nghiệp lần thứ 6trên phạm vi toàn quốc (trừ khu vực Papua), dự kiến từ ngày 01-31/5/2013,.
Cuộc điều tra nhằmcó được bức tranh tổng thể, toàn diện về điều kiện, tiềm năng nông nghiệp củađất nước, làm cơ sở cho việc bổ sung hoạch định, triển khai chiến lược đảm bảoan ninh lương thực của chính phủ.
Giám đốc BPS, ông Suryaminh ngày 31/10 cho biết, cơ quan này sẽ chi 1.400 tỷrupiah, tương đương 145,75 triệu USD cho kế hoạch nói trên, tiến hành tại tất cả33 tỉnh, với 6.793 tiểu khu, 79.075 làng xã và khoảng 67 triệu hộ nông dân.
BPS sẽ thu thập thông tin trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp như đồn điền,ruộng lúa, hoa màu, làm vườn, chăn nuôi, gia cầm và các lĩnh vực thủy hải sản.Các dữ liệu sẽ được phân tích vào năm 2014 và kết quả cuối cùng sẽ được công bốvào năm 2015.
Về lực lượng và cách thức triển khai, BPS sẽ huấn luyện, điều động từ250.000-300.000 điều tra viên trực tiếp đến từng nhà và văn phòng phỏng miệng vàtheo mẫu câu hỏi người dân và cán bộ quản lý liên quan.
Theo BPS, ước tính Indonesia hiện có khoảng 112,8 triệu người làm việc tronglĩnh vực nông nghiệp, trong đó có khoảng 43 triệu nông dân. Năm 2011, khu vựcnông nghiệp đóng góp 7.427.000 tỷ rupiah vào tổng sản phẩm quốc nội, chiếm 14,7%GDP.
Chính phủ Indonesia tiến hành điều tra nông nghiệp 10 năm/lần. Lần thứ nhấtvào năm 1963, lần mới đây vào năm 2003.
Dù hiện tại chưa thể tự túc được lương thực, song chính phủ Indonesia đánh giácao tiềm năng của ngành nông nghiệp và đội ngũ nông dân đối với công cuộc pháttriển kinh tế-xã hội; xác định phát triển một nền nông nghiệp tiên tiến, đadạng, có giá trị gia tăng cao nhằm đưa Indonesia sớm không phải lệ thuộc vàonhập khẩu lương thực, trong vài ba thập kỷ tới trở thành một quốc gia phát triểnhàng đầu khu vực và thế giới./.
Cuộc điều tra nhằmcó được bức tranh tổng thể, toàn diện về điều kiện, tiềm năng nông nghiệp củađất nước, làm cơ sở cho việc bổ sung hoạch định, triển khai chiến lược đảm bảoan ninh lương thực của chính phủ.
Giám đốc BPS, ông Suryaminh ngày 31/10 cho biết, cơ quan này sẽ chi 1.400 tỷrupiah, tương đương 145,75 triệu USD cho kế hoạch nói trên, tiến hành tại tất cả33 tỉnh, với 6.793 tiểu khu, 79.075 làng xã và khoảng 67 triệu hộ nông dân.
BPS sẽ thu thập thông tin trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp như đồn điền,ruộng lúa, hoa màu, làm vườn, chăn nuôi, gia cầm và các lĩnh vực thủy hải sản.Các dữ liệu sẽ được phân tích vào năm 2014 và kết quả cuối cùng sẽ được công bốvào năm 2015.
Về lực lượng và cách thức triển khai, BPS sẽ huấn luyện, điều động từ250.000-300.000 điều tra viên trực tiếp đến từng nhà và văn phòng phỏng miệng vàtheo mẫu câu hỏi người dân và cán bộ quản lý liên quan.
Theo BPS, ước tính Indonesia hiện có khoảng 112,8 triệu người làm việc tronglĩnh vực nông nghiệp, trong đó có khoảng 43 triệu nông dân. Năm 2011, khu vựcnông nghiệp đóng góp 7.427.000 tỷ rupiah vào tổng sản phẩm quốc nội, chiếm 14,7%GDP.
Chính phủ Indonesia tiến hành điều tra nông nghiệp 10 năm/lần. Lần thứ nhấtvào năm 1963, lần mới đây vào năm 2003.
Dù hiện tại chưa thể tự túc được lương thực, song chính phủ Indonesia đánh giácao tiềm năng của ngành nông nghiệp và đội ngũ nông dân đối với công cuộc pháttriển kinh tế-xã hội; xác định phát triển một nền nông nghiệp tiên tiến, đadạng, có giá trị gia tăng cao nhằm đưa Indonesia sớm không phải lệ thuộc vàonhập khẩu lương thực, trong vài ba thập kỷ tới trở thành một quốc gia phát triểnhàng đầu khu vực và thế giới./.
Nguyễn Anh Ngọc/Jakarta (Vietnam+)