Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt-Nhật hướngđến năm 2020 là nội dung chính của một hội thảo do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinhtế Trung ương (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 8/8 tại HàNội.
Phát biểu tại hội thảo, phó giáo sư-tiến sỹ Lê Xuân Bá, Viện trưởng CIEM nhấnmạnh các ngành được ưu tiên phát triển trong Chiến lược công nghiệp hóa của ViệtNam giữ vai trò dẫn dắt cho hoạt động thu hút đầu tư của doanh nghiệp trong vàngoài nước, trước hết là doanh nghiệp Nhật Bản, tạo lan tỏa công nghệ và kỹ năngđối với ngành công nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.
Để thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp Nhật Bản vào chiến lược này, cácchuyên gia kinh tế của CIEM đã nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện về chínhsách như làm rõ hướng phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ và định hướngphát triển sản phẩm...
Về phần mình, đại diện một số doanh nghiệp Nhật Bản cho biết công nghiệp phụ trợcó tầm quan trọng lớn đối với các ngành công nghiệp của Việt Nam. Hiện nay, NhậtBản có nhiều doanh nghiệp tham gia vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tạiViệt Nam, nhất là trong lĩnh vực ôtô hay linh kiện điện tử. Do vậy, thời gianqua, ngành công nghiệp phụ trợ đang mang lại giá trị gia tăng lớn và đóng gópquan trọng vào ngân sách của Việt Nam.
Trước đó, ngày 1/7/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1043/QĐ-TTg vềviệc phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tácViệt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Theo quyết định này, mục tiêu của chiến lược là ưu tiên phát triển sáu ngànhcông nghiệp được lựa chọn (gồm điện tử; máy nông nghiệp; chế biến nông-thủy sản;đóng tàu; môi trường và tiết kiệm năng lượng; và sản xuất ôtô và phụ tùng ôtô)nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động và tạo dựng năng lựccạnh tranh quốc tế; phát triển những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có tácđộng lan tỏa công nghệ, đạt tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến cho xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước./.
Phát biểu tại hội thảo, phó giáo sư-tiến sỹ Lê Xuân Bá, Viện trưởng CIEM nhấnmạnh các ngành được ưu tiên phát triển trong Chiến lược công nghiệp hóa của ViệtNam giữ vai trò dẫn dắt cho hoạt động thu hút đầu tư của doanh nghiệp trong vàngoài nước, trước hết là doanh nghiệp Nhật Bản, tạo lan tỏa công nghệ và kỹ năngđối với ngành công nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.
Để thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp Nhật Bản vào chiến lược này, cácchuyên gia kinh tế của CIEM đã nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện về chínhsách như làm rõ hướng phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ và định hướngphát triển sản phẩm...
Về phần mình, đại diện một số doanh nghiệp Nhật Bản cho biết công nghiệp phụ trợcó tầm quan trọng lớn đối với các ngành công nghiệp của Việt Nam. Hiện nay, NhậtBản có nhiều doanh nghiệp tham gia vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tạiViệt Nam, nhất là trong lĩnh vực ôtô hay linh kiện điện tử. Do vậy, thời gianqua, ngành công nghiệp phụ trợ đang mang lại giá trị gia tăng lớn và đóng gópquan trọng vào ngân sách của Việt Nam.
Trước đó, ngày 1/7/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1043/QĐ-TTg vềviệc phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tácViệt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Theo quyết định này, mục tiêu của chiến lược là ưu tiên phát triển sáu ngànhcông nghiệp được lựa chọn (gồm điện tử; máy nông nghiệp; chế biến nông-thủy sản;đóng tàu; môi trường và tiết kiệm năng lượng; và sản xuất ôtô và phụ tùng ôtô)nhằm thúc đẩy đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động và tạo dựng năng lựccạnh tranh quốc tế; phát triển những sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có tácđộng lan tỏa công nghệ, đạt tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến cho xuất khẩu vàtiêu dùng trong nước./.
Thúy Hiền (TTXVN)