Chiều 19/9, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Viện Chính sách và Chiếnlược phát triển nông nghiệp Nông thôn thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã tổ chức Hội thảo về “đổi mới tổ chức ngành càphê Việt Nam.”
Theo đánh giá của các chuyên gia, càphê đang là cây trồng quan trọng trong sinhkế của người dân Tây Nguyên. Sản phẩm của cây càphê có tính thương mại hóa rấtcao.
Theo dự báo, năm 2012, sản lượng càphê xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt con sốkỷ lục 1,6 triệu tấn. Tuy nhiên, hiện quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ (90% sốhộ canh tác dưới 2ha); 90% sản phẩm càphê sau thu hoạch chủ yếu được chế biếnkhô, trình độ thấp, quy mô nhỏ. So với yêu cầu chất lượng xuất khẩu, năng lực sơchế chỉ đạt 20%; khâu tái chế (tinh chế) đạt 40%.
Hầu hết càphê của Việt Nam được xuất khẩu dưới dạng nhân xô, không qua chếbiến (chưa rang xay chiếm 99%), không có thương hiệu, không phân biệt giá. Điềunày dẫn đến giá trị càphê xuất khẩu của Việt Nam đạt thấp so với sản lượng vàthường xuyên bị ép giá.
Theo các chuyên gia, để nâng cao vị thế cũng như giá trị của ngành cà phê ViệtNam, việc cấp bách hiện nay là phải đổi mới tổ chức ngành càphê Việt Nam. Theođó, ngành càphê Việt Nam nhanh chóng thực hiện mô hình hợp tác sản xuất và kinhdoanh càphê. Sự hợp tác này được cụ thể hóa bằng việc phải thành lập các Hộiđồng càphê, Hiệp hội người trồng càphê và Hiệp hội người kinh doanh càphê nhỏ.
Thông qua sự hợp tác sản xuất và kinh doanh càphê, người trồng và kinh doanhcàphê sẽ được hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến để có sản phẩmcàphê an toàn chất lượng cao; cung cấp dịch vụ gia công, chế biến, phương tiệnchế biến, kho hàng…; đảm bảo đầu ra cho sản phẩm càphê.
Khung sơ đồ tổ chức củaHội đồng càphê, Hiệp hội người trồng càphê, Hiệp hội các nhà kinh doanh nhỏ,cũng như kế hoạch hành động tổng thể để xây dựng các thể chế trên cũng đã đượctrình bày, đóng góp ý kiến và thống nhất phương án tại hội thảo này./.
Theo đánh giá của các chuyên gia, càphê đang là cây trồng quan trọng trong sinhkế của người dân Tây Nguyên. Sản phẩm của cây càphê có tính thương mại hóa rấtcao.
Theo dự báo, năm 2012, sản lượng càphê xuất khẩu của Việt Nam sẽ đạt con sốkỷ lục 1,6 triệu tấn. Tuy nhiên, hiện quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ lẻ (90% sốhộ canh tác dưới 2ha); 90% sản phẩm càphê sau thu hoạch chủ yếu được chế biếnkhô, trình độ thấp, quy mô nhỏ. So với yêu cầu chất lượng xuất khẩu, năng lực sơchế chỉ đạt 20%; khâu tái chế (tinh chế) đạt 40%.
Hầu hết càphê của Việt Nam được xuất khẩu dưới dạng nhân xô, không qua chếbiến (chưa rang xay chiếm 99%), không có thương hiệu, không phân biệt giá. Điềunày dẫn đến giá trị càphê xuất khẩu của Việt Nam đạt thấp so với sản lượng vàthường xuyên bị ép giá.
Theo các chuyên gia, để nâng cao vị thế cũng như giá trị của ngành cà phê ViệtNam, việc cấp bách hiện nay là phải đổi mới tổ chức ngành càphê Việt Nam. Theođó, ngành càphê Việt Nam nhanh chóng thực hiện mô hình hợp tác sản xuất và kinhdoanh càphê. Sự hợp tác này được cụ thể hóa bằng việc phải thành lập các Hộiđồng càphê, Hiệp hội người trồng càphê và Hiệp hội người kinh doanh càphê nhỏ.
Thông qua sự hợp tác sản xuất và kinh doanh càphê, người trồng và kinh doanhcàphê sẽ được hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến để có sản phẩmcàphê an toàn chất lượng cao; cung cấp dịch vụ gia công, chế biến, phương tiệnchế biến, kho hàng…; đảm bảo đầu ra cho sản phẩm càphê.
Khung sơ đồ tổ chức củaHội đồng càphê, Hiệp hội người trồng càphê, Hiệp hội các nhà kinh doanh nhỏ,cũng như kế hoạch hành động tổng thể để xây dựng các thể chế trên cũng đã đượctrình bày, đóng góp ý kiến và thống nhất phương án tại hội thảo này./.
V.Dũng (TTXVN)