Hà Nội, ngày 29/3, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, cơ quan Hợp tác Phát triển Tây Ban Nha (AECID) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức Lễ ký kết Dự án hỗ trợ xây dựng và thực hiện các chương trình về xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất ở Việt Nam với tổng kinh phí 2,5 triệu Euro.
Dự án này hướng đến5.000 trẻ em đang phải tham gia vào các hình thứclao động tồi tệ. Các em này sẽ được đưa ra khỏi nơi làm việc và đượcphòng ngừa thông qua các dịch vụ giáo dục hỗ trợ.
Theo điều tra của ILO, năm 2006, Việt Nam có khoảng 930.000 trẻem tham gia vào các hoạt động kinh tế và xu hướng trẻ em làm việc nặng nhọc đang tăng lên.
Khảo sát bước đầu về điều kiện lao động và sức khỏe trẻ em tham gia laođộng tại một số địa phương miền Bắc cho thấy, mặc dù chính quyền đã cấmnhưng vẫn còn hiện tượng trẻ em nhặt rác tại bãi Nam Sơn(Hà Nội) và những trẻ này phải hàng ngày tiếp xúc với ô nhiễm môitrường do vi sinh vật và một số hóa chất độc hại trong khi làm việc.
Còn tại Kim Sơn, Ninh Bình, trẻ lao động tại làng nghề dệt cói có nguycơ tiếp xúc với bụi thực vật, nấm mốc, hóa chất.
Bên cạnh đó, còn có một số trẻ em là nạn nhân của hoạt động buôn bán người vì mục đích khai tháctình dục và sức lao động.
Trước mắt, dự án sẽ giúp phục hồi và và tái hòa nhập chokhoảng 200 trẻ em nạn nhân của hoạt động buôn bán người. Đồng thời, tập huấn thường xuyên cho khoảng 300giáo viên của các trường trung học phổ thông, trường dạy nghề, cáctrung tâm giáo dục bổ túc và giáo dục thường xuyên về nâng cao ý thứcvề bảo vệ trẻ em để tham gia trực tiếp vào dự án.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ emthuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng dự án cần hướng tới nhữngtrẻ ở nhóm từ 9 đến 11 tuổi. Theo ông Hữu, ở nhóm tuổi này, trẻ em Việt Nambắt đầu bước vào giai đoạn đầu kiếm sống mưu sinh, do vậy nhóm tuổi nàycó thể sẽ bị tổn thương nhiều nhất.
Dự án được thực hiện trong 48 tháng và triển khai ở 5 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Lào Cai, NinhBình, Quảng Nam và Đồng Nai.
Để được hưởng lợi từ dự án, trẻ em làm việc trong môi trường có nhiềuđộc hại hoặc bị bóc lột có thể gọi tới đường dây nóng của Cục Bảo vệChăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội theo số18001567 để được tư vấn và được các cơ quan chức năng can thiệp kịpthời.
Dự án này hướng đến5.000 trẻ em đang phải tham gia vào các hình thứclao động tồi tệ. Các em này sẽ được đưa ra khỏi nơi làm việc và đượcphòng ngừa thông qua các dịch vụ giáo dục hỗ trợ.
Theo điều tra của ILO, năm 2006, Việt Nam có khoảng 930.000 trẻem tham gia vào các hoạt động kinh tế và xu hướng trẻ em làm việc nặng nhọc đang tăng lên.
Khảo sát bước đầu về điều kiện lao động và sức khỏe trẻ em tham gia laođộng tại một số địa phương miền Bắc cho thấy, mặc dù chính quyền đã cấmnhưng vẫn còn hiện tượng trẻ em nhặt rác tại bãi Nam Sơn(Hà Nội) và những trẻ này phải hàng ngày tiếp xúc với ô nhiễm môitrường do vi sinh vật và một số hóa chất độc hại trong khi làm việc.
Còn tại Kim Sơn, Ninh Bình, trẻ lao động tại làng nghề dệt cói có nguycơ tiếp xúc với bụi thực vật, nấm mốc, hóa chất.
Bên cạnh đó, còn có một số trẻ em là nạn nhân của hoạt động buôn bán người vì mục đích khai tháctình dục và sức lao động.
Trước mắt, dự án sẽ giúp phục hồi và và tái hòa nhập chokhoảng 200 trẻ em nạn nhân của hoạt động buôn bán người. Đồng thời, tập huấn thường xuyên cho khoảng 300giáo viên của các trường trung học phổ thông, trường dạy nghề, cáctrung tâm giáo dục bổ túc và giáo dục thường xuyên về nâng cao ý thứcvề bảo vệ trẻ em để tham gia trực tiếp vào dự án.
Tại hội nghị, ông Nguyễn Hải Hữu, Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ emthuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng dự án cần hướng tới nhữngtrẻ ở nhóm từ 9 đến 11 tuổi. Theo ông Hữu, ở nhóm tuổi này, trẻ em Việt Nambắt đầu bước vào giai đoạn đầu kiếm sống mưu sinh, do vậy nhóm tuổi nàycó thể sẽ bị tổn thương nhiều nhất.
Dự án được thực hiện trong 48 tháng và triển khai ở 5 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Lào Cai, NinhBình, Quảng Nam và Đồng Nai.
Để được hưởng lợi từ dự án, trẻ em làm việc trong môi trường có nhiềuđộc hại hoặc bị bóc lột có thể gọi tới đường dây nóng của Cục Bảo vệChăm sóc trẻ em thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội theo số18001567 để được tư vấn và được các cơ quan chức năng can thiệp kịpthời.
Theo kết quả khảo sát của ILO tại Việt Nam: 22,6% trẻ giúp việc gia đình có độ tuổi dưới 15 71,6% số lao động trẻ em là trẻ phải bỏ học đi làm. 43,1% trẻ làm việc tới 85 giờ/ tuần với những công việc đơn điệu. |
Thông Chí (Vietnam+)