Hàng loạt công trình cấp nước sạch vốn hàng tỷ đồng bị bỏ hoang
Bên cạnh những công trình cấp nước phát huy hiệu quả, vẫn còn nhiều công trình được đầu tư xây dựng hàng tỷ đồng nhưng rồi bỏ hoang, gây lãng phí ngân sách nhà nước và bức xúc trong nhân dân.
Công trình cấp nước sinh hoạt cho 500 hộ dân tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà, vốn đầu tư 7 tỷ đồng, bỏ hoang nhiều năm nay. (Ảnh: Cao Nguyên/TTXVN)
Công trình cấp nước sinh hoạt cho 500 hộ dân tại xã Đăk Ui, huyện Đăk Hà, vốn đầu tư 7 tỷ đồng, bỏ hoang nhiều năm nay. (Ảnh: Cao Nguyên/TTXVN)
Công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại xã biên giới Thuận Hạnh, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông được đầu tư gần chục tỷ đồng bị bỏ hoang. (Ảnh: Anh Dũng/TTXVN)
Dự án xây dựng Nhà máy cấp nước sạch cho xã Cẩm Vân, Cẩm Tâm, huyên Cẩm Thủy và xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa với tổng số vốn đầu tư hơn 80 tỷ đồng, nhiều hạng mục đã xuống cấp. (Ảnh: Nguyễn Nam/TTXVN)
Công trình cấp nước sinh hoạt tập trung tại xã biên giới Thuận Hạnh, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông được đầu tư gần chục tỷ đồng bị bỏ hoang. (Ảnh: Anh Dũng/TTXVN)
Nhà máy cung cấp nước tại thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp, bị bỏ không. (Ảnh: K GỬIH/TTXVN)
Dự án xây dựng Nhà máy cấp nước sạch cho xã Cẩm Vân, Cẩm Tâm, huyên Cẩm Thủy và xã Yên Lâm, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa với tổng số vốn đầu tư hơn 80 tỷ đồng, nhiều hạng đã xuống cấp. (Ảnh: Nguyễn Nam/TTXVN)
Thời gian gần đây, cụm từ "Day Zero" (Ngày không nước) liên tục được nhắc đến như một hồi chuông báo động về tình trạng khan hiếm nước sinh hoạt tại Nam Phi.
Một tin vui vừa đến với nhân dân huyện đảo Bạch Long Vỹ, thành phố Hải Phòng là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc đã khảo sát và tìm được thêm 2 giếng mới.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau không chấp thuận hỗ trợ ngân sách trên 22 tỷ đồng để chi trả các khoản nợ cho người lao động theo đề xuất của Công ty cổ phần Cấp nước Cà Mau.
Dự kiến đến năm 2019 sẽ hoàn chỉnh quy hoạch phát triển không gian ngầm TP.HCM; trong đó, ưu tiên tập trung phát triển khu trung tâm (vùng lõi 930ha) và Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2).
Sau 1 tháng tuyên án Phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ vỡ đường ống nước sông Đà, đến nay, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã nhận được đơn kháng cáo của 6 bị cáo trên tổng số 9 bị cáo trong vụ án.