Thành phố Hà Nội đã lên kế hoạch và giao Sở Công Thương chủ trì phối hợp với cácngành y tế, giáo dục, ban quản lý các khu công nghiệp đưa hàng bình ổn giá phụcvụ các bếp ăn tập thể tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, bệnh viện, trườnghọc trên địa bàn.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các Ban quản lý cụm công nghiệp tạođiều khiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia bình ổn giá bán hàng phục vụtận nơi cho công nhân.
Ngoài tăng cường thanh tra liên ngành tại các bếp ăn này, công tác tuyên truyềnnâng cao nhận thức, ý thức cho lao động và người sử dụng lao động là sẽ được đẩymạnh.
Để chương trình này hiệu quả, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội giao công việccho từng sở, ngành, quận, huyện, thị xã một cách cụ thể và với quyết tâm cao.Các doanh nghiệp tham gia chương trình cũng cần chủ động liên hệ với các đơn vịliên quan để được hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức, đưa hàng bình ổn vào bán. Các mặthàng thiết yếu được ưu tiên như gạo tẻ, thịt lợn, thịt gà, trứng gia cầm, thủyhải sản, dầu ăn, rau củ.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Y tế có trách nhiệm báo cáo kết quảkiểm tra các bếp ăn tập thể; các doanh nghiệp báo cáo kết quả triển khai, phốihợp đưa hàng bình ổn giá và bếp ăn tập thể gửi về Sở Công Thương vào ngày 25hàng tháng. Sau đó, Sở Công Thương sẽ báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nộivào ngày cuối hàng tháng để thành phố có các biện pháp xử lý, tháo gỡ nhữngvướng mắc khó khăn kịp thời.
Hiện nay, tình hình ngộ độc thực phẩm ở các bếp ăn tập thể, nhất là các khu, cụmcông nghiệp vẫn diễn biến phức tạp. Nguyên nhân một phần do các chủ doanh nghiệpvẫn chưa coi trọng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mặt khác, những nơi nàyvẫn chưa được tiếp cận nhiều với những mặt hàng chất lượng, thiết yếu, đúng giá,phần vì đời sống công nhân, học sinh sinh viên còn thấp, chưa đủ điều kiện để cónhững bữa ăn chất lượng./.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu các Ban quản lý cụm công nghiệp tạođiều khiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia bình ổn giá bán hàng phục vụtận nơi cho công nhân.
Ngoài tăng cường thanh tra liên ngành tại các bếp ăn này, công tác tuyên truyềnnâng cao nhận thức, ý thức cho lao động và người sử dụng lao động là sẽ được đẩymạnh.
Để chương trình này hiệu quả, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội giao công việccho từng sở, ngành, quận, huyện, thị xã một cách cụ thể và với quyết tâm cao.Các doanh nghiệp tham gia chương trình cũng cần chủ động liên hệ với các đơn vịliên quan để được hỗ trợ, hướng dẫn tổ chức, đưa hàng bình ổn vào bán. Các mặthàng thiết yếu được ưu tiên như gạo tẻ, thịt lợn, thịt gà, trứng gia cầm, thủyhải sản, dầu ăn, rau củ.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Y tế có trách nhiệm báo cáo kết quảkiểm tra các bếp ăn tập thể; các doanh nghiệp báo cáo kết quả triển khai, phốihợp đưa hàng bình ổn giá và bếp ăn tập thể gửi về Sở Công Thương vào ngày 25hàng tháng. Sau đó, Sở Công Thương sẽ báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nộivào ngày cuối hàng tháng để thành phố có các biện pháp xử lý, tháo gỡ nhữngvướng mắc khó khăn kịp thời.
Hiện nay, tình hình ngộ độc thực phẩm ở các bếp ăn tập thể, nhất là các khu, cụmcông nghiệp vẫn diễn biến phức tạp. Nguyên nhân một phần do các chủ doanh nghiệpvẫn chưa coi trọng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Mặt khác, những nơi nàyvẫn chưa được tiếp cận nhiều với những mặt hàng chất lượng, thiết yếu, đúng giá,phần vì đời sống công nhân, học sinh sinh viên còn thấp, chưa đủ điều kiện để cónhững bữa ăn chất lượng./.
Nguyễn Văn Cảnh (TTXVN)