Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 31 của Tổ chức Nông Lương Liên hợpquốc (FAO) khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang diễn ra tại Hà Nội,ngày 15/3 Tổng Giám đốc FAO Jose Graziano da Silva tuyên bố, sẽ phải cócách tiếp cận mới để chấm dứt nạn đói trong khi vẫn đối mặt với giálương thực tăng vọt và khan hiếm tài nguyên.
Ông Jose Graziano da Silva cũng kêu gọi tăng tínhbền vững trong sản xuất nông nghiệp và công bằng hơn trong hệ thống thựcphẩm.
Xóa đói và cải thiện an ninh lương thực
FAO dự báo, giá lương thực sẽ còn tiếp tục tăng cao và bất ổn, dẫn đếnđói và suy dinh dưỡng lớn hơn. Do vậy, tăng cường sản xuất nông nghiệphài hòa với môi trường là trọng tâm trong cách tiếp cận mới của FAO.
"Thách thức toàn cầu đầu tiên của chúng tôi là xóa đói và cải thiện anninh lương thực. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần tiếp cận tốt hơn vớithức ăn và cũng làm tăng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sảntrong khi đảm bảo quản lý hệ sinh thái bền vững,” Tổng Giám đốc FAO JoseGraziano da Silva nói.
Ông Jose Graziano da Silvacũng lưu ý rằng, khu vực châu Á-Thái Bình Dương vẫn phải đối mặt với cácvấn đề cụ thể. "Tại một số quốc gia, chúng tôi đã đến gần với giới hạncho việc mở rộng nông nghiệp. Giá lương thực tăng cao và biến động vẫnlà một mối đe dọa. Ví dụ giá gạo bán lẻ ở nhiều nước châu Á vẫn còn caohơn từ 10 đến 30% so với năm ngoái.”
Với các hoạtđộng ngày càng phân cấp và tập trung trên những người nghèo nhất, FAOđang hỗ trợ các nước để thực hiện khẩu hiệu: “Không có đói nhiều hơntrong thế kỷ châu Á”. Một loạt các biện pháp bao gồm cả việc xóa bỏ sựthiếu hụt chất dinh dưỡng và thực phẩm không an toàn, cải thiện sinh kếcủa người dân nông thôn và tăng khả năng phục hồi của họ với những cúsốc an ninh lương thực.
Theo FAO, những người sống ở các nước đang pháttriển và các trung tâm đô thị cũng cần phải đóng một vai trò quan trọngtrong việc bảo đảm sẽ có đủ lương thực cho tất cả dân số toàn cầu, dựkiến sẽ tăng thêm 1 tỷ người vào năm 2050.
Cũng tại hội nghị này, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũngchia sẻ, việc đảm bảo an ninh lương thực và xóa đói giảm nghèo đang ngàycàng trở nên khó khăn, đặc biệt là cho các nước đang phát triển trongkhu vực. Việt Nam đã có những thành công nhất định trong sản xuấtlương thực, xóa đói giảm nghèo, và Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinhnghiệm của mình, cũng như hợp tác với các nước khác trong sự nghiệp nôngnghiệp và phát triển nông thôn.
FAO tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
Ông Jose Graziano da Silva đánh giá, Việt Nam đạt được nhiều thànhtựu ấn tượng về an ninh lương thực, là một trong số ít những quốc giatrên thế giới có thể vừa tăng sản lượng xuất khẩu gạo mà vẫn đảm bảo anninh lương thực trong nước. Vấn đề này rất quan trọng, góp phần ổn địnhchính trị và hòa bình trong nước cũng như khu vực. Đây cũng được coi làbài học quý báu với các quốc gia khác trên thế giới, nhất là các nướcchâu Phi.
Theo ông Jose Graziano da Silva, Việt Namnằm trong khu vực vựa lúa thế giới nhưng khu vực này cũng vẫn còn nhiềukhả năng xảy ra bất ổn. Dù là nơi sản xuất được nhiều lương thực nhưngchâu Á-Thái Bình Dương lại là nơi có số lượng người thiếu ăn nhiềunhất, có tới 578 triệu người bị đói và suy dinh dưỡng, bằng 62% tổng sốcủa thế giới. Bên cạnh đó, châu Á cũng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biếnđổi khí hậu, và các quốc gia đã bắt đầu bị tác động bởi nước biển dâng.
Với tư cách là tân Tổng Giám đốc của FAO, ông JoseGraziano da Silva cam kết, FAO sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên nhiềulĩnh vực quan trọng như giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu đảm bảo anninh lương thực và chương trình về phát triển, xây dựng nông thôn mới;hỗ trợ Việt Nam trong việc chuẩn bị đối phó với biến đổi khí hậu vànhiều nội dung liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn.
Trong tương lai gần, FAO sẽ chú ý nhiều hơn tới lĩnh vực nuôi trồngthủy sản, sản xuất lúa gạo và phát triển nông thôn. Ông cũng cho biết,quan điểm của FAO là vừa hỗ trợ vừa học tập kinh nghiệm từ Việt Nam đểchia sẻ với các thành viên khác trong khu vực.
Mộtvấn đề khác mà FAO cũng muốn hợp tác với Việt Nam là kiểm soát dịch bệnhtrên gia súc, gia cầm. Đây là một thách thức lớn với toàn thế giớitrong bối cảnh chủng vi rút cúm gia cầm hiện đã có biến đổi và cần phảitìm ra vắcxin mới càng sớm càng tốt./.
Ông Jose Graziano da Silva cũng kêu gọi tăng tínhbền vững trong sản xuất nông nghiệp và công bằng hơn trong hệ thống thựcphẩm.
Xóa đói và cải thiện an ninh lương thực
FAO dự báo, giá lương thực sẽ còn tiếp tục tăng cao và bất ổn, dẫn đếnđói và suy dinh dưỡng lớn hơn. Do vậy, tăng cường sản xuất nông nghiệphài hòa với môi trường là trọng tâm trong cách tiếp cận mới của FAO.
"Thách thức toàn cầu đầu tiên của chúng tôi là xóa đói và cải thiện anninh lương thực. Điều đó có nghĩa là chúng ta cần tiếp cận tốt hơn vớithức ăn và cũng làm tăng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sảntrong khi đảm bảo quản lý hệ sinh thái bền vững,” Tổng Giám đốc FAO JoseGraziano da Silva nói.
Ông Jose Graziano da Silvacũng lưu ý rằng, khu vực châu Á-Thái Bình Dương vẫn phải đối mặt với cácvấn đề cụ thể. "Tại một số quốc gia, chúng tôi đã đến gần với giới hạncho việc mở rộng nông nghiệp. Giá lương thực tăng cao và biến động vẫnlà một mối đe dọa. Ví dụ giá gạo bán lẻ ở nhiều nước châu Á vẫn còn caohơn từ 10 đến 30% so với năm ngoái.”
Với các hoạtđộng ngày càng phân cấp và tập trung trên những người nghèo nhất, FAOđang hỗ trợ các nước để thực hiện khẩu hiệu: “Không có đói nhiều hơntrong thế kỷ châu Á”. Một loạt các biện pháp bao gồm cả việc xóa bỏ sựthiếu hụt chất dinh dưỡng và thực phẩm không an toàn, cải thiện sinh kếcủa người dân nông thôn và tăng khả năng phục hồi của họ với những cúsốc an ninh lương thực.
Theo FAO, những người sống ở các nước đang pháttriển và các trung tâm đô thị cũng cần phải đóng một vai trò quan trọngtrong việc bảo đảm sẽ có đủ lương thực cho tất cả dân số toàn cầu, dựkiến sẽ tăng thêm 1 tỷ người vào năm 2050.
Cũng tại hội nghị này, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũngchia sẻ, việc đảm bảo an ninh lương thực và xóa đói giảm nghèo đang ngàycàng trở nên khó khăn, đặc biệt là cho các nước đang phát triển trongkhu vực. Việt Nam đã có những thành công nhất định trong sản xuấtlương thực, xóa đói giảm nghèo, và Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinhnghiệm của mình, cũng như hợp tác với các nước khác trong sự nghiệp nôngnghiệp và phát triển nông thôn.
FAO tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên nhiều lĩnh vực
Ông Jose Graziano da Silva đánh giá, Việt Nam đạt được nhiều thànhtựu ấn tượng về an ninh lương thực, là một trong số ít những quốc giatrên thế giới có thể vừa tăng sản lượng xuất khẩu gạo mà vẫn đảm bảo anninh lương thực trong nước. Vấn đề này rất quan trọng, góp phần ổn địnhchính trị và hòa bình trong nước cũng như khu vực. Đây cũng được coi làbài học quý báu với các quốc gia khác trên thế giới, nhất là các nướcchâu Phi.
Theo ông Jose Graziano da Silva, Việt Namnằm trong khu vực vựa lúa thế giới nhưng khu vực này cũng vẫn còn nhiềukhả năng xảy ra bất ổn. Dù là nơi sản xuất được nhiều lương thực nhưngchâu Á-Thái Bình Dương lại là nơi có số lượng người thiếu ăn nhiềunhất, có tới 578 triệu người bị đói và suy dinh dưỡng, bằng 62% tổng sốcủa thế giới. Bên cạnh đó, châu Á cũng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biếnđổi khí hậu, và các quốc gia đã bắt đầu bị tác động bởi nước biển dâng.
Với tư cách là tân Tổng Giám đốc của FAO, ông JoseGraziano da Silva cam kết, FAO sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trên nhiềulĩnh vực quan trọng như giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu đảm bảo anninh lương thực và chương trình về phát triển, xây dựng nông thôn mới;hỗ trợ Việt Nam trong việc chuẩn bị đối phó với biến đổi khí hậu vànhiều nội dung liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn.
Trong tương lai gần, FAO sẽ chú ý nhiều hơn tới lĩnh vực nuôi trồngthủy sản, sản xuất lúa gạo và phát triển nông thôn. Ông cũng cho biết,quan điểm của FAO là vừa hỗ trợ vừa học tập kinh nghiệm từ Việt Nam đểchia sẻ với các thành viên khác trong khu vực.
Mộtvấn đề khác mà FAO cũng muốn hợp tác với Việt Nam là kiểm soát dịch bệnhtrên gia súc, gia cầm. Đây là một thách thức lớn với toàn thế giớitrong bối cảnh chủng vi rút cúm gia cầm hiện đã có biến đổi và cần phảitìm ra vắcxin mới càng sớm càng tốt./.
Hoàng Tùng (TTXVN)