Chủ tịch ECB: Eurozone "đang tiến rất gần" đến mục tiêu lạm phát trung hạn
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) khẳng định Eurozone đang tiến rất gần đến việc đạt được mức lạm phát trung hạn 2% một cách bền vững.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) khẳng định Eurozone đang tiến rất gần đến việc đạt được mức lạm phát trung hạn 2% một cách bền vững.
ECB báo hiệu khả năng sẽ có thêm nhiều đợt cắt giảm lãi suất khi lạm phát đang tiến gần đến mục tiêu 2% và nền kinh tế Khu vực đồng euro đang chật vật để lấy lại đà tăng trưởng.
Thành viên Hội đồng Thống đốc ECB, ông Boris Vujcic, cho biết: “Định hướng đã rõ ràng, đó là sự tiếp nối định hướng từ năm 2024, và đó là việc tiếp tục giảm lãi suất."
Chủ tịch ECB nói rằng kinh tế khu vực đang tiến gần hơn đến mức mục tiêu lạm phát 2%. Nếu dữ liệu lạm phát sắp công bố đi theo xu hướng này thì ECB dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất.
Trả lời phỏng vấn trên đài phát thanh BFM, một chuyên gia cấp cao của Ngân hàng Trung ương châu Âu cho rằng sẽ có thêm các đợt cắt giảm lãi suất trong năm tới.
Các chuyên gia kinh tế nhận định Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất tiền gửi tiêu chuẩn 25 điểm cơ bản xuống còn 3% vào ngày 12/12.
Eurozone có mức tăng trưởng vừa phải trong nửa đầu năm nay nhưng nhu cầu tư nhân trong nước vẫn yếu do bất ổn chính sách kinh tế gia tăng và tác động kéo dài của thắt chặt chính sách tiền tệ.
ECB đã cắt giảm lãi suất 3 lần kể từ tháng Sáu với hy vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau thời gian dài duy trì lãi suất cao để kiềm chế lạm phát do tác động từ COVID-19 và xung đột Nga-Ukraine.
Đánh giá thường kỳ về sự ổn định tài chính của eurozone, ECB cho biết thị trường có thể một lần nữa bị ảnh hưởng bởi những lo ngại về nợ, tương tự như cuộc khủng hoảng đã xảy ra trong những năm 2010.
Theo dự báo của EC, tăng trưởng tại Eurozone sẽ tăng 1,3% vào năm 2025, từ mức 0,8% trong năm 2024, trong khi lạm phát sẽ giảm xuống 2,1% từ mức 2,4%.
Ngày 12/11, các nhà hoạch định chính sách của ECB cảnh báo các chính sách bảo hộ từ chính quyền mới của Mỹ sẽ cản trở tăng trưởng toàn cầu và châu Âu cần phải chuẩn bị tốt hơn so với năm 2018.
Nhà hoạch định chính sách của ECB cho biết: "Chúng tôi không có dự báo và dữ liệu mới nhất. Chúng tôi sẽ nhận được những thông tin đó vào tháng 12/2024 và sẽ quyết định trên cơ sở đó."
Theo các nhà phân tích, lạm phát chung đã tăng nhanh hơn dự báo, nhưng lạm phát lõi (không tính giá năng lượng, thực phẩm, rượu và thuốc lá) vẫn ổn định ở mức 2,7% từ tháng 9.
Ông Christodoulos Patsalides, thành viên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho biết nếu lạm phát không bất ngờ tăng, ECB có thể tiếp tục giảm lãi suất.
Khi trả lời phỏng vấn của Hội đồng Đại Tây Dương ở Washington, Chủ tịch ECB cho biết ECB cần theo dõi chặt chẽ sự gia tăng của các loại tiền tệ mới nổi như đồng nhân dân tệ của Trung Quốc.
Ông Gediminas Simkus, thành viên Hội đồng Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), cho biết, lãi suất sẽ tiếp tục giảm nếu lạm phát vẫn duy trì chiều hướng đi xuống.
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu, so với cùng kỳ năm ngoái tốc độ tăng giá tiêu dùng trong Eurozone đã giảm xuống 1,7% vào tháng 9/2024, thấp hơn so với con số 1,8% được công bố vào ngày 1/10.
Đây là lần đầu tiên ECB giảm lãi suất liên tiếp trong 13 năm, báo hiệu sự thay đổi trọng tâm từ việc chống lạm phát sang kích thích tăng trưởng kinh tế cho Khu vực Eurozone.
Việc hạ lãi suất liên tục lần đầu tiên sau 13 năm sẽ đánh dấu sự chuyển trọng tâm của ECB từ việc giảm lạm phát sang bảo vệ tăng trưởng kinh tế vốn đã tụt lại sau so với Mỹ trong hai năm liên tiếp.
Trong tháng Chín vừa qua, lạm phát tại Eurozone đã giảm xuống 1,8%, lần đầu tiên trong hơn ba năm chỉ số này xuống dưới mức mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).