Nhằm chủ động chuẩn bị nguồn lực cho đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới, Bộ Tài chính đặt trọng tâm vào việc huy động mọi nguồn tài chính trong và ngoài nước, trong đó có các quỹ đầu tư.
Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mekong, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam nhận định các huyện thường xuyên bị nhiễm mặn tập trung ở các tỉnh Long An, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, Hậu Giang.
Cuộc thi ảnh tuyên truyền về bảo vệ môi trường lưu vực sông nhằm góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng, hình thành “thói quen xanh” về bảo vệ môi trường, nhất là lưu vực sông.
Ủy ban sông Mekong Việt Nam khuyến cáo các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin về diễn biến nguồn nước trên các sông, kênh trong thời kỳ đầu mùa khô để chủ động điều tiết nước ngọt cho sản xuất.
Trong 6 giờ tới, tại các tỉnh từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Định tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 10-30mm, có nơi trên 50mm; gần 30 huyện, thị xã có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, mùa mưa ở Đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu muộn nên xâm nhập mặn ở vùng này dù đã qua "đỉnh" song vẫn ở mức cao và có thể ảnh hưởng đến cuối tháng 5/2024.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ tháng 5-7/2024, tình trạng khô hạn và thiếu nước sẽ diễn ra ở các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, từ Phú Yên đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên.
Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, xâm nhập mặn đang tiến mạnh hơn vào trong nội đồng ở Đồng bằng sông Cửu Long, do vậy các địa phương cần có kế hoạch lấy nước luân phiên, tránh thiếu nước ngọt cục bộ.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng để đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cần có giải pháp quản lý tổng thể, bao gồm cả nội vùng và đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
Trong 20 năm trở lại đây, nguồn nước của suối Côn Sơn đã bị suy giảm mạnh, vào mùa khô hầu như không có dòng chảy, còn vào mùa mưa thì chỉ khi mưa rất lớn mới có dòng chảy.
Tỉnh lộ 946 dọc bờ sông Ông Chưởng, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang xuất hiện vết nứt khoảng 0,1-0,2m, với chiều dài khoảng 60m, khiến 11 căn nhà của người dân có nguy cơ bị sạt lở xuống sông.
Chiều 22/5, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) ông Nguyễn Hữu Khúc cho biết, trên địa bàn huyện vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến 3 em nhỏ tử vong.
Tình hình lấy nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân 2020-2021 khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, tính đến 17 giờ ngày 14/1, diện tích có nước là 88.021ha, đạt 16,8% kế hoạch.
Trước nguy cơ xảy ra sạt lở nguy hiểm trên tuyến Quốc lộ 91, tỉnh An Giang đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chỉnh trị dòng chảy sông Hậu bảo vệ Quốc lộ 91.
Các công trình thủy điện, hồ trữ nước và nhiều công trình khác của con người đang "bóp nghẹt" 75% các con sông dài nhất thế giới, đe dọa đến một trong những hệ sinh thái quan trong nhất của Trái Đất.
Sáng 1/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Công văn hỏa tốc gửi Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang đề nghị chỉ đạo chủ đầu tư tạm dừng thi công xây dựng dự án Công viên trái cây, tại huyện Cái Bè.
Người dân hạ lưu sông Mekong đang phải "oằn mình" chống chọi với đợt hạn mặn nghiêm trọng nhất trong vòng 100 năm qua. Liệu cơ chế hợp tác khu vực có thể cứu được sông Mekong?
Sông Mekong hiện đang phải “cõng” trên lưng hàng loạt công trình thủy điện ở thượng nguồn, khiến dòng sông Mẹ bị “chặt” thành nhiều khúc và dần mất khả năng “xả” nước về các nước hạ nguồn.