Năm nay, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long sẽ đưa 795.000ha mặt nước vào nuôithủy sản, tăng 5.000ha so năm ngoái, phấn đấu đạt sản lượng 2,4 triệu tấn; trongđó sản lượng thủy sản nước ngọt đạt 1,65 triệu tấn và thủy sản nước mặn, lợ đạt750.000 tấn.
Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, cá rô phi, nghêu(phục vụ xuất khẩu), tôm càng xanh, cá điêu hồng, cá chim trắng, cá thác lác, cábống tượng, sò huyết, vẹm xanh, bào ngư, ốc hương (chủ yếu phục vụ nhu cầu trongnước).
Phương thức nuôi chủ yếu là quảng canh cải tiến đối với tôm sú và nghêu; nuôithâm canh đối với tôm chân trắng và cá tra. Các đối tượng còn lại nuôi theophương thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Vùng nuôi tập trunglà các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre. Nuôinước ngọt tập trung ở các tỉnh ven sông Hậu và sông Tiền như An Giang, ĐồngTháp, Cần Thơ, Vĩnh Long.
Các tỉnh sẽ nhân rộng mô hình SQF1000CM, GlobalGAP (Thực hành nông nghiệp tốttoàn cầu), tăng cường đào tạo nhân lực phục vụ cho nuôi trồng, khai thác và chếbiến có trình độ chuyên môn cao, hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ nhằmđa dạng hóa các mặt hàng, đáp ứng tốt các đòi hỏi khắt khe của thị trường quốctế; mở rộng hệ thống thông tin thị trường, quảng bá, tiếp thị đối với từng nhómsản phẩm.
Bên cạnh đó, các tỉnh tiếp tục xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu chovùng nước ngọt, nước lợ, phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu đồng thời bảo đảmcấp, thoát nước tốt tại các vùng nuôi tập trung; đẩy mạnh kiểm dịch nhằm hạn chếđến mức thấp nhất việc nhập con giống không đạt chuẩn vào các vùng nuôi, trướchết là giống chủ lực phục vụ xuất khẩu gồm tôm sú, cá tra.
Các tỉnh tăng cường quản lý môi trường nước vùng nuôi, bảo quản sản phẩm sauthu hoạch, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu; tăng cường quản lý chất lượng, an toànvệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế.
Ngoài ra, các tỉnh sẽ mở rộng thịtrường nội địa, tập trung xây dựng thương hiệu thủy sản gắn với tiêu chuẩn chấtlượng của từng sản phẩm chủ lực; vận động các doanh nghiệp mở rộng xây dựng vùngnguyên liệu, liên kết, ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu của các đơn vị, hộ cáthể./.
Đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cá tra, cá rô phi, nghêu(phục vụ xuất khẩu), tôm càng xanh, cá điêu hồng, cá chim trắng, cá thác lác, cábống tượng, sò huyết, vẹm xanh, bào ngư, ốc hương (chủ yếu phục vụ nhu cầu trongnước).
Phương thức nuôi chủ yếu là quảng canh cải tiến đối với tôm sú và nghêu; nuôithâm canh đối với tôm chân trắng và cá tra. Các đối tượng còn lại nuôi theophương thức quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh. Vùng nuôi tập trunglà các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre. Nuôinước ngọt tập trung ở các tỉnh ven sông Hậu và sông Tiền như An Giang, ĐồngTháp, Cần Thơ, Vĩnh Long.
Các tỉnh sẽ nhân rộng mô hình SQF1000CM, GlobalGAP (Thực hành nông nghiệp tốttoàn cầu), tăng cường đào tạo nhân lực phục vụ cho nuôi trồng, khai thác và chếbiến có trình độ chuyên môn cao, hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ nhằmđa dạng hóa các mặt hàng, đáp ứng tốt các đòi hỏi khắt khe của thị trường quốctế; mở rộng hệ thống thông tin thị trường, quảng bá, tiếp thị đối với từng nhómsản phẩm.
Bên cạnh đó, các tỉnh tiếp tục xây dựng hệ thống thủy lợi đa mục tiêu chovùng nước ngọt, nước lợ, phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu đồng thời bảo đảmcấp, thoát nước tốt tại các vùng nuôi tập trung; đẩy mạnh kiểm dịch nhằm hạn chếđến mức thấp nhất việc nhập con giống không đạt chuẩn vào các vùng nuôi, trướchết là giống chủ lực phục vụ xuất khẩu gồm tôm sú, cá tra.
Các tỉnh tăng cường quản lý môi trường nước vùng nuôi, bảo quản sản phẩm sauthu hoạch, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu; tăng cường quản lý chất lượng, an toànvệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế.
Ngoài ra, các tỉnh sẽ mở rộng thịtrường nội địa, tập trung xây dựng thương hiệu thủy sản gắn với tiêu chuẩn chấtlượng của từng sản phẩm chủ lực; vận động các doanh nghiệp mở rộng xây dựng vùngnguyên liệu, liên kết, ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu của các đơn vị, hộ cáthể./.
Thế Đạt (TTXVN)