Độc đáo địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Có thể nói địa đạo Vịnh Mốc chính là một ngôi làng dưới mặt đất với các công trình như giếng nước sinh hoạt, kho gạo, bếp Hoàng Cầm, trạm gác, trạm đặt máy điện thoại, bệnh xá, phòng phẫu thuật...
Du khách tham quan hệ thống giao thông hào. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Bệnh viện dã chiến trong hầm đã ghi nhận 16 đứa trẻ ra đời tại đây. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Bảng thông tin cho những người sinh sống trong hầm. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hội trường trong hầm dùng làm nơi hội họp, biểu diễn văn nghệ, chiếu phim. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Đường hầm cấu trúc hình vòm có kích thước 0.9m x 1.75m. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Du khách tham quan các hầm tránh bom được nối với hệ thống giao thông hào chằng chịt khắp làng.(Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hệ thống giao thông hào chằng chịt khắp làng. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Những đường hào giao thông nối liền các cửa hầm. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Có 13 cửa hầm để ra vào và phục vụ thông khí. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Những phòng dành cho hộ gia đình từ 3-4 người có thể sinh hoạt được. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
TP. HCM đã chấp thuận chủ trương triển khai thực hiện Dự án xây dựng kè bảo vệ sông Sài Gòn nhằm bảo vệ Khu di tích lịch sử địa đạo Củ Chi, với tổng chi phí dự kiến khoảng 155 tỷ đồng.
Khu di tích địa đạo Vịnh Mốc khiến cho bất kỳ du khách nào đến tham quan cũng phải kinh ngạc về một "huyền thoại trong lòng đất", tuy nhiên công tác phục vụ du khách tại đây còn nhiều hạn chế.
Các cơ quan chức năng của Việt Nam sẽ mời Hội đồng quốc tế về Di tích và Di chỉ (Cơ quan tư vấn của UNESCO về lĩnh vực di sản văn hóa) đánh giá về tiềm năng của di tích lịch sử địa đạo Vịnh Mốc.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị cùng với đoàn cán bộ chức năng đã tiến hành khảo sát thực tế địa đạo vừa được phát hiện trong lúc Đồn biên phòng Cửa Tùng đào móng xây trụ sở thuộc huyện Vĩnh Linh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam, sáng 10/11/2018, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel Bermúdez đã thăm Khu di tích Lịch sử địa đạo Củ Chi tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.