Nghiên cứu của các nhà khoahọc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) từ năm 2006 đến nay vừa được công bốkhẳng định địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch khổng lồ của Trái Đất mà nhân loạichưa khai thác.
Mặc dù năng lượng nhiệt ở độ sâu 10km của vỏ Trái Đất lớn gấp50.000 lần nguồn năng lượng từ tất cả các nguồn dự trữ khí đốt và dầu mỏ trêntoàn cầu, nhưng cho đến nay, thế giới mới khai thác được chưa đầy 10.700MW điệntừ nguồn địa nhiệt này, trong đó hơn 50% từ Mỹ và Philippines.
Theo MIT, trongthập kỷ qua,24 nước khai thác nguồn năng lượng này trên thế giới đã tăng lượng khai thác lên trung bình 3% mỗi năm.
Các nước giàu nguồn địanhiệt gồm 12 nước thuộc “vành đai lửa” Thái Bình Dương và sáu nước thuộc Thunglũng đứt gẫy lớn của vỏ Trái Đất ở châu Phi và các nước ven bờ Địa Trung Hải. Tại châu Á, ba nước đang dẫn đầu về khai thác địa nhiệt là Nhật Bản, Indonesiavà Philippines.
Các nhà khoa học MIT dự báo với công nghệ khai thác địa nhiệthiện đại, Mỹ có thể đáp ứng nhu cầu cao gấp 2.000 lần nhu cầu điện hiện nay củanước này từ nguồn địa nhiệt.
Mặc dù chi phí cho công nghệ khai thác địa nhiệthiện nay vẫn cao nhưng công nghệ này có thể áp dụng ở mọi nơi trên thế giới.
MITước tính Mỹ cần đầu tư 1 tỷ USD để nghiên cứu và phát triển công nghệ mới khaithác nguồn địa nhiệt trong các năm tới. Nguồn kinh phí này chỉ bằng chi phí xâydựng một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than.
Hơn 100.000MW năng lượng địanhiệt được khai thác trực tiếp để sưởi ấm nhà, hồ bơi, suối nước nóng và côngnghiệp.
Các nước khai thác nguồn địa nhiệt trực tiếp không chuyển thành điệnhàng đầu thế giới là Pháp, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Các nước đang đầutư lớn phát triển nguồn điện từ nguồn địa nhiệt là các nước thuộc “vành đai lửa”Thái Bình Dương gồm Mỹ, Nhật Bản, Indonesia và Trung Quốc.
Với tốc độ tăngtrưởng khai thác điện địa nhiệt hiện nay, vào năm 2020, năng lượng điện đượckhai thác từ địa nhiệt ở Nhật Bản và Mỹ sẽ lên tới 240.000MW.
Công suấtkhai thác điện địa nhiệt của các nước khác trên thế giới cũng sẽ đạt 200.000MW vào thời điểm đó./.
Mặc dù năng lượng nhiệt ở độ sâu 10km của vỏ Trái Đất lớn gấp50.000 lần nguồn năng lượng từ tất cả các nguồn dự trữ khí đốt và dầu mỏ trêntoàn cầu, nhưng cho đến nay, thế giới mới khai thác được chưa đầy 10.700MW điệntừ nguồn địa nhiệt này, trong đó hơn 50% từ Mỹ và Philippines.
Theo MIT, trongthập kỷ qua,24 nước khai thác nguồn năng lượng này trên thế giới đã tăng lượng khai thác lên trung bình 3% mỗi năm.
Các nước giàu nguồn địanhiệt gồm 12 nước thuộc “vành đai lửa” Thái Bình Dương và sáu nước thuộc Thunglũng đứt gẫy lớn của vỏ Trái Đất ở châu Phi và các nước ven bờ Địa Trung Hải. Tại châu Á, ba nước đang dẫn đầu về khai thác địa nhiệt là Nhật Bản, Indonesiavà Philippines.
Các nhà khoa học MIT dự báo với công nghệ khai thác địa nhiệthiện đại, Mỹ có thể đáp ứng nhu cầu cao gấp 2.000 lần nhu cầu điện hiện nay củanước này từ nguồn địa nhiệt.
Mặc dù chi phí cho công nghệ khai thác địa nhiệthiện nay vẫn cao nhưng công nghệ này có thể áp dụng ở mọi nơi trên thế giới.
MITước tính Mỹ cần đầu tư 1 tỷ USD để nghiên cứu và phát triển công nghệ mới khaithác nguồn địa nhiệt trong các năm tới. Nguồn kinh phí này chỉ bằng chi phí xâydựng một nhà máy nhiệt điện chạy bằng than.
Hơn 100.000MW năng lượng địanhiệt được khai thác trực tiếp để sưởi ấm nhà, hồ bơi, suối nước nóng và côngnghiệp.
Các nước khai thác nguồn địa nhiệt trực tiếp không chuyển thành điệnhàng đầu thế giới là Pháp, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Các nước đang đầutư lớn phát triển nguồn điện từ nguồn địa nhiệt là các nước thuộc “vành đai lửa”Thái Bình Dương gồm Mỹ, Nhật Bản, Indonesia và Trung Quốc.
Với tốc độ tăngtrưởng khai thác điện địa nhiệt hiện nay, vào năm 2020, năng lượng điện đượckhai thác từ địa nhiệt ở Nhật Bản và Mỹ sẽ lên tới 240.000MW.
Công suấtkhai thác điện địa nhiệt của các nước khác trên thế giới cũng sẽ đạt 200.000MW vào thời điểm đó./.
(TTXVN/Vietnam+)