Đèn đồng hình con hươu thời Đông Sơn, thế kỷ V-I trước Công nguyên. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn gốm Khmer, thế kỷ XVIII-XX. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Các loại đèn dầu bằng đồng Champa, thế kỷ XIII-XVIII.
(Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
(Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn dầu thủy tinh được dùng nhiều ở thể kỷ XX. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Triển lãm 'Đèn dầu Việt Nam' với hàng trăm hiện vật đèn dầu đủ kích cỡ làm bằng nhiều chất liệu khác nhau đã mang đến những góc nhìn văn hóa đa diện. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Các hiện vật đèn dầu trưng bày tại Triển lãm 'Đèn dầu Việt Nam' là của Linh mục Nguyễn Hữu Triết cùng 10 nhà sưu tập khác trên khắp cả nước. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Triển lãm 'Đèn dầu Việt Nam' cũng có những chiếc đèn thuộc nền văn hóa Óc Eo, Sa Huỳnh, giúp khách tham quan hiểu thêm về những đặc trưng văn hóa của các nền văn hóa này. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Không gian trưng bày Triển lãm 'Đèn dầu Việt Nam'. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Góc trưng bày các loại đèn dầu thể hiện được quá trình giao thoa văn hóa giữa Việt Nam với Ấn Độ, hay với các nước châu Âu. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn dầu có chân đèn làm bằng gốm. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Dạng đèn dầu gốm khơi bấc có hình dạng độc đáo. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Góc trưng bày các loại đèn dầu bằng gốm Nam Bộ (Lái Thiêu, Biên Hòa), thế kỷ XIX-XX. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Các loại đèn dầu làm bằng gốm được tráng men nhiều màu sắc, hoa văn rất đa dạng. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn dầu gốm có nhiều hình dạng khác nhau. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn dầu bằng gốm Biên Hòa tráng men xanh và có hoa văn độc đáo, thế kỷ XX. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Trang trí trên chân đèn bằng gốm mang tính thẩm mỹ rất cao. (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn gốm thời Lý-Trần, thế kỷ XIII-XIV.(Nguồn: Báo ảnh Việt Nam)
Đèn đồng Champa, thế kỷ XVII.
(Báo ảnh Việt Nam/Vietnam+)