Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang được thiết kế theo dạng 1 tòa nhà rộng, với nhiều dẫy hành lang dài thẳng, gam màu chủ đạo là xanh và trắng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang nhìn từ trên cao. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Mỗi năm, Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang có 3 kỳ lễ lớn; Lễ sinh nhật Nhà tiên tri Mohammed, người sáng lập đạo Hồi, vào 12/3 Hồi lịch gọi là lễ Mâulút; Ngày tết của người Chăm, Hari Raya vào ngày 1/10 hồi lịch; Lễ Chay Ramadan từ ngày 1 đến 30/09 Hồi lịch. (Ảnh: Vũ Sinh – TTXVN
Thánh đường Hồi giáo Mubarak (An Giang) nhìn từ bên trong ra cổng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Với nét kiến trúc độc đáo, đậm bẳn sắc văn hóa của người Chăm và những lễ hội truyền thống mang tính đặc trưng cảu đạo Hồi mà thánh đường Mubarak đã được công nhận là kiến trúc nghệ thuật vào ngày 5/12/1989. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Không gian bên trong Thánh đường Hồi giáo Mubarak được thiết kế rộng và có nhiều cửa ra vào cùng 8 cây cột chắc chắn được đặt cân đối, là nơi tập trung đông người đến cầu nguyện. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang được thiết kế theo dạng 1 toà nhà rộng. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang nhìn từ trên cao. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
Nghĩa địa của người Chăm Hồi giáo ở tỉnh An Giang được đặt sát với thánh đường, ở đó được mai táng nhiều tầng, không phân biệt về mối quan hệ xã hội - sang hay hèn qua những ngôi mộ to hay nhỏ, mà đơn giản chỉ là mọi người nằm xuống chỉ có một cái mộ chí. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Không gian bên trong Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang, với màu chủ đạo là màu xanh và màu trắng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak (An Giang) nhìn từ bên trong ra cổng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang được thiết kế theo dạng 1 toà nhà rộng, với nhiều dẫy hành lang dài thẳng. (Ảnh: Phạm Hậu/TTXVN)
Thánh đường Hồi giáo Mubarak ở An Giang được thiết kế theo dạng 1 toà nhà rộng, với nhiều dẫy hành lang dài thẳng, gam màu chủ đạo là xanh và trắng, dọc hành lang là những bức tường trang trí hoạ tiết cùng với những dòng chữ chăm được trích từ kinh thánh. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)