Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉđạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sáchnhà nước năm 2013.
Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 đã đượcQuốc hội thông qua là: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăngtrưởng cao hơn năm 2012; đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơcấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; bảo đảm an sinh xã hội và phúclợi xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; tăng cườngquốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị-xã hội; tạo nền tảng phát triểnvững chắc hơn cho những năm tiếp theo.
Các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2013 như tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăngkhoảng 5,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với tổngkim ngạch xuất khẩu khoảng 8%; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 6-6,5%; tỷlệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%...
Để thực hiện có kết quả các Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013, Chính phủ yêu cầu các Bộ,cơ quan Trung ương, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tậptrung chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện 9 nhóm giải pháp chủ yếu gồm:
Thứ nhất: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.
Thứ hai: Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinhdoanh.
Thứ ba: Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nềnkinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
Thứ tư: Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhândân.
Thứ năm: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và chăm sóc sứckhỏe nhân dân.
Thứ sáu: Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên, bảo vệ môitrường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ bảy: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy quyền làm chủ củanhân dân, phòng chống tham nhũng, lãng phí, bảo đảm trật tự an toàn xã hội vàxây dựng đời sống văn hóa.
Thứ tám: Bảo đảm quốc phòng an ninh và ổn định chính trị, xã hôi; nâng caohiệu quả công tác đối ngoại.
Thứ chín: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xãhội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyếtnày của từng Bộ, cơ quan, địa phương, báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳtháng 12 năm 2013.
Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu quả
Giải pháp đầu tiên, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủtrì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương điều hành chính sách tiền tệ thậntrọng, hiệu quả; sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ;gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khóa nhằm bảo đảm thực hiện mụctiêu kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng hợp lý.
Chính phủ cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thiệncơ chế quản lý, ổn định thị trường vàng, bảo đảm giá vàng trong nước sát với giávàng quốc tế; thực hiện các biện pháp đồng bộ để cải thiện cán cân thanh toánquốc tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Nhiệm vụ thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm đượcChính phủ giao cho Bộ Tài chính chủ trì, phấn đấu tăng thu, triệt để tiết kiệmchi để tạo nguồn xử lý các nhiệm vụ chi cấp thiết phát sinh, giữ bội chi ngânsách nhà nước không quá 4,8% GDP.
Các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính-ngân sáchnhà nước, tăng cường kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch việc sử dụngngân sách nhà nước; ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các công trình, dự án hiệuquả, có khả năng hoàn thành trong năm 2013...
Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quả nợ xấu
Trong nhóm giải pháp tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triểnsản xuất kinh doanh bao gồm nội dung hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quảnợ xấu; tập trung hỗ trợ thị trường, giải quyết hành tồn kho; tạo điều kiện, môitrường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện cácgiải pháp phù hợp để tăng khả năng tiếp cận, vay vốn tín dụng, góp phần tháo gỡkhó khăn cho doanh nghiệp; ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu,nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụngcông nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, các dự án hiệu quả. Mở rộngtín dụng cho vay mua nhà, khuyến khích các tổ chức tín dụng liên kết với chủ dựán để cung cấp tín dụng dài hạn cho người có nhu cầu mua nhà để ở.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thiện,trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án xử lý nợ xấucủa tổ chức tín dụng và Đề án thành lập công ty quản lý tài sản Việt Nam. Tiếnhành phân loại các khoản nợ xấu theo khách hàng và đối tượng vay (loại hình tổchức tín dụng, doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mức độrủi ro,...); từng bước phát triển thị trường mua bán nợ.
Bộ Tài chính chủ trì, nghiên cứu, xây dựng các định chế tài chính mớiđể hỗ trợ thị trường bất động sản (như Quỹ tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất độngsản, Cơ quan tái cho vay thế chấp nhà ở…). Hoàn thiện chính sách thuế để hạn chếtình trạng đầu cơ bất động sản và khuyến khích sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đấtđai.
Các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì,phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ, cơ quan liên quan xây dựngphương án xử lý nợ xấu trong phạm vi quản lý nhà nước được giao.
Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
Nhóm giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đờisống nhân dân đề ra các nội dung: tăng cường tạo việc làm, bảo đảm thu nhập chongười lao động; thực hiện cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo đảm an toàn lao động; thực hiện tốt các chính sách đối với ngườinghèo, đối tượng chính sách; tăng cường công tác phát triển thanh niên, chăm sóctrẻ em, bảo đảm bình đẳng giới, chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phươngkhẩn trương bổ sung, sửa đổi một số chính sách cần và có thể điều chỉnh ngay vềchế độ tiền lương, trợ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động,hưu trí và người có công nhằm sớm khắc phục những bất hợp lý nổi cộm hiện naytrên cơ sở khả năng cân đối ngân sách.
Xây dựng Đề án tổng thể cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội vàtrợ cấp người có công đến năm 2020, trình Hội nghị Trung ương 7, khóa XI. Tiếptục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế, kinh phíquản lý hành chính./.
Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 đã đượcQuốc hội thông qua là: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăngtrưởng cao hơn năm 2012; đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơcấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; bảo đảm an sinh xã hội và phúclợi xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; tăng cườngquốc phòng, an ninh và bảo đảm ổn định chính trị-xã hội; tạo nền tảng phát triểnvững chắc hơn cho những năm tiếp theo.
Các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2013 như tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăngkhoảng 5,5%; kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với tổngkim ngạch xuất khẩu khoảng 8%; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 6-6,5%; tỷlệ hộ nghèo giảm 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%...
Để thực hiện có kết quả các Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triểnkinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013, Chính phủ yêu cầu các Bộ,cơ quan Trung ương, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tậptrung chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện 9 nhóm giải pháp chủ yếu gồm:
Thứ nhất: Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.
Thứ hai: Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinhdoanh.
Thứ ba: Đẩy mạnh thực hiện các đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nềnkinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
Thứ tư: Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhândân.
Thứ năm: Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và chăm sóc sứckhỏe nhân dân.
Thứ sáu: Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên, bảo vệ môitrường, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ bảy: Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy quyền làm chủ củanhân dân, phòng chống tham nhũng, lãng phí, bảo đảm trật tự an toàn xã hội vàxây dựng đời sống văn hóa.
Thứ tám: Bảo đảm quốc phòng an ninh và ổn định chính trị, xã hôi; nâng caohiệu quả công tác đối ngoại.
Thứ chín: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xãhội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyếtnày của từng Bộ, cơ quan, địa phương, báo cáo Chính phủ tại phiên họp thường kỳtháng 12 năm 2013.
Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu quả
Giải pháp đầu tiên, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủtrì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương điều hành chính sách tiền tệ thậntrọng, hiệu quả; sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ;gắn kết chặt chẽ, đồng bộ với chính sách tài khóa nhằm bảo đảm thực hiện mụctiêu kiềm chế lạm phát, tăng cường ổn định vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng hợp lý.
Chính phủ cũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thiệncơ chế quản lý, ổn định thị trường vàng, bảo đảm giá vàng trong nước sát với giávàng quốc tế; thực hiện các biện pháp đồng bộ để cải thiện cán cân thanh toánquốc tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước.
Nhiệm vụ thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm đượcChính phủ giao cho Bộ Tài chính chủ trì, phấn đấu tăng thu, triệt để tiết kiệmchi để tạo nguồn xử lý các nhiệm vụ chi cấp thiết phát sinh, giữ bội chi ngânsách nhà nước không quá 4,8% GDP.
Các Bộ, cơ quan, địa phương thực hiện nghiêm kỷ luật tài chính-ngân sáchnhà nước, tăng cường kiểm tra, giám sát và công khai, minh bạch việc sử dụngngân sách nhà nước; ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho các công trình, dự án hiệuquả, có khả năng hoàn thành trong năm 2013...
Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quả nợ xấu
Trong nhóm giải pháp tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triểnsản xuất kinh doanh bao gồm nội dung hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, xử lý hiệu quảnợ xấu; tập trung hỗ trợ thị trường, giải quyết hành tồn kho; tạo điều kiện, môitrường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện cácgiải pháp phù hợp để tăng khả năng tiếp cận, vay vốn tín dụng, góp phần tháo gỡkhó khăn cho doanh nghiệp; ưu tiên vốn tín dụng cho sản xuất hàng xuất khẩu,nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụngcông nghệ cao, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, các dự án hiệu quả. Mở rộngtín dụng cho vay mua nhà, khuyến khích các tổ chức tín dụng liên kết với chủ dựán để cung cấp tín dụng dài hạn cho người có nhu cầu mua nhà để ở.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thiện,trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và triển khai thực hiện Đề án xử lý nợ xấucủa tổ chức tín dụng và Đề án thành lập công ty quản lý tài sản Việt Nam. Tiếnhành phân loại các khoản nợ xấu theo khách hàng và đối tượng vay (loại hình tổchức tín dụng, doanh nghiệp, ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mức độrủi ro,...); từng bước phát triển thị trường mua bán nợ.
Bộ Tài chính chủ trì, nghiên cứu, xây dựng các định chế tài chính mớiđể hỗ trợ thị trường bất động sản (như Quỹ tiết kiệm nhà ở, Quỹ đầu tư bất độngsản, Cơ quan tái cho vay thế chấp nhà ở…). Hoàn thiện chính sách thuế để hạn chếtình trạng đầu cơ bất động sản và khuyến khích sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đấtđai.
Các Bộ, cơ quan, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ trì,phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ, cơ quan liên quan xây dựngphương án xử lý nợ xấu trong phạm vi quản lý nhà nước được giao.
Bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đời sống nhân dân
Nhóm giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và cải thiện đờisống nhân dân đề ra các nội dung: tăng cường tạo việc làm, bảo đảm thu nhập chongười lao động; thực hiện cải cách tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp, bảo đảm an toàn lao động; thực hiện tốt các chính sách đối với ngườinghèo, đối tượng chính sách; tăng cường công tác phát triển thanh niên, chăm sóctrẻ em, bảo đảm bình đẳng giới, chăm sóc và phát huy vai trò của người cao tuổi.
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phươngkhẩn trương bổ sung, sửa đổi một số chính sách cần và có thể điều chỉnh ngay vềchế độ tiền lương, trợ cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động,hưu trí và người có công nhằm sớm khắc phục những bất hợp lý nổi cộm hiện naytrên cơ sở khả năng cân đối ngân sách.
Xây dựng Đề án tổng thể cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội vàtrợ cấp người có công đến năm 2020, trình Hội nghị Trung ương 7, khóa XI. Tiếptục đẩy mạnh cải cách hành chính, thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế, kinh phíquản lý hành chính./.
(TTXVN)