Trong buổi họp báo công bố các hoạt động ưu tiên của Chính phủ Đan Mạch tạiViệt Nam trong năm 2013 diễn ra ngày 7/12 tại Hà Nội, Đại sứ Đan Mạch tại ViệtNam John Nielsen cho biết nước này sẽ viện trợ phát triển chính thức cho ViệtNam khoảng 57 triệu USD.
Đại sứ John Nielsen cho biết: "Việc tiếp tục duy trì khoản tiền viện trợ pháttriển chính thức cho Việt Nam phản ánh cam kết của Đan Mạch muốn giúp đỡ ViệtNam xây dựng một nền kinh tế xanh và bền vững. Đan Mạch và Việt Nam có thể cùngnhau kết hợp kỹ thuật xanh, các công nghệ tiên tiến và các bí quyết công nghệ đãđược kiểm chứng."
Trong năm tới, Đan Mạch và Việt Nam sẽ thực hiện Thỏa thuận hợp tác chiến lượcvề tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng. Đan Mạch tài trợthêm 14 triệu USD cho Việt Nam để tăng cường tiết kiệm điện và sử dụng nănglượng có hiệu quả tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ và trong lĩnh vực xây dựng.
Ngoài ra, thỏa thuận hợp tác ba bên trong lĩnh vực tăng trưởng xanh giữa ViệtNam, Hàn Quốc và Đan Mạch cũng bao gồm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng kếhoạch tổng thể thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh. Các hoạt động này bổ trợthêm cho các chương trình hỗ trợ hiện nay của Đan Mạch cho Chương trình mục tiêuquốc gia về biến đổi khí hậu và Chương trình tiết kiệm và sử dụng năng lượnghiệu quả của Việt Nam.
Đại sứ chia sẻ, Đan Mạch cũng sẽ tiếp tục ưu tiên các hoạt động như hỗ trợ cảicách pháp lý, tăng cường năng lực cho các cơ quan quốc hội, cải cách hànhchính...
Điểm lại kết quả hợp tác Đan Mạch-Việt Nam năm 2012, Đại sứ cho biết, điểm nhấntrong mối quan hệ hợp tác giữa hai nước là chuyến thăm chính thức Việt Nam củaThủ tướng Đan Mạch Helle Thorning Schmidt vào tháng 11/2012. Đây là chuyến thămđầu tiên của một Thủ tướng Đan Mạch tới Việt Nam.
Trong chuyến thăm, Thủ tướng Helle Thorning Schmidt đã giới thiệu và phátđộng Chiến dịch tăng trưởng mới dành cho Việt Nam nhằm tiến những bước mới đếnmột thỏa thuận hợp tác toàn diện sẽ được ký kết vào năm 2013 tại Đan Mạch. Thỏathuận này nhằm tăng cường quan hệ chính trị, thương mại và văn hóa giữa hainước.
Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Đan Mạch là một trong những nước Tây Âu sớmcung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam và hiện nay thuộc nhóm các nước cungcấp nhiều vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại nhất cho ViệtNam.
Ngay sau khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1971, từ năm 1972 đếnnay Đan Mạch đã viện trợ cho Việt Nam hơn 1 tỷ USD vốn ODA. Mặc dù chịu ảnhhưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, Đan Mạch vẫntiếp tục cam kết gia tăng viện trợ tài khóa 2010 cho Việt Nam là 67,9 triệu USD,tăng gần 6,6% so với năm 2008 là 63,7 triệu USD.
Viện trợ phát triển của Đan Mạch thường tập trung vào các lĩnh vực xây dựngcơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững, cải cách hành chính, bảovệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ./.
Đại sứ John Nielsen cho biết: "Việc tiếp tục duy trì khoản tiền viện trợ pháttriển chính thức cho Việt Nam phản ánh cam kết của Đan Mạch muốn giúp đỡ ViệtNam xây dựng một nền kinh tế xanh và bền vững. Đan Mạch và Việt Nam có thể cùngnhau kết hợp kỹ thuật xanh, các công nghệ tiên tiến và các bí quyết công nghệ đãđược kiểm chứng."
Trong năm tới, Đan Mạch và Việt Nam sẽ thực hiện Thỏa thuận hợp tác chiến lượcvề tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng. Đan Mạch tài trợthêm 14 triệu USD cho Việt Nam để tăng cường tiết kiệm điện và sử dụng nănglượng có hiệu quả tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ và trong lĩnh vực xây dựng.
Ngoài ra, thỏa thuận hợp tác ba bên trong lĩnh vực tăng trưởng xanh giữa ViệtNam, Hàn Quốc và Đan Mạch cũng bao gồm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng kếhoạch tổng thể thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh. Các hoạt động này bổ trợthêm cho các chương trình hỗ trợ hiện nay của Đan Mạch cho Chương trình mục tiêuquốc gia về biến đổi khí hậu và Chương trình tiết kiệm và sử dụng năng lượnghiệu quả của Việt Nam.
Đại sứ chia sẻ, Đan Mạch cũng sẽ tiếp tục ưu tiên các hoạt động như hỗ trợ cảicách pháp lý, tăng cường năng lực cho các cơ quan quốc hội, cải cách hànhchính...
Điểm lại kết quả hợp tác Đan Mạch-Việt Nam năm 2012, Đại sứ cho biết, điểm nhấntrong mối quan hệ hợp tác giữa hai nước là chuyến thăm chính thức Việt Nam củaThủ tướng Đan Mạch Helle Thorning Schmidt vào tháng 11/2012. Đây là chuyến thămđầu tiên của một Thủ tướng Đan Mạch tới Việt Nam.
Trong chuyến thăm, Thủ tướng Helle Thorning Schmidt đã giới thiệu và phátđộng Chiến dịch tăng trưởng mới dành cho Việt Nam nhằm tiến những bước mới đếnmột thỏa thuận hợp tác toàn diện sẽ được ký kết vào năm 2013 tại Đan Mạch. Thỏathuận này nhằm tăng cường quan hệ chính trị, thương mại và văn hóa giữa hainước.
Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Đan Mạch là một trong những nước Tây Âu sớmcung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam và hiện nay thuộc nhóm các nước cungcấp nhiều vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại nhất cho ViệtNam.
Ngay sau khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1971, từ năm 1972 đếnnay Đan Mạch đã viện trợ cho Việt Nam hơn 1 tỷ USD vốn ODA. Mặc dù chịu ảnhhưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, Đan Mạch vẫntiếp tục cam kết gia tăng viện trợ tài khóa 2010 cho Việt Nam là 67,9 triệu USD,tăng gần 6,6% so với năm 2008 là 63,7 triệu USD.
Viện trợ phát triển của Đan Mạch thường tập trung vào các lĩnh vực xây dựngcơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững, cải cách hành chính, bảovệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ./.
Hoàng Thị Hoa (TTXVN)