Đá Mã Ni - Nét văn hóa cầu nguyện đặc sắc của người Tạng ở Trung Quốc
Tại Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc – nơi có số lượng lớn người dân tộc Tạng sinh sống, chúng ta rất dễ nhìn thấy những gò đá Mã Ni khắc chữ.
Mạnh Cường-Thành Dương
Tại Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc – nơi có số lượng lớn người dân tộc Tạng sinh sống, chúng ta rất dễ nhìn thấy những gò đá Mã Ni khắc chữ. (NguồnVietnam+)
Tại Châu tự trị dân tộc Tạng Ngọc Thụ thuộc tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc – nơi có số lượng lớn người dân tộc Tạng sinh sống, chúng ta rất dễ nhìn thấy những gò đá Mã Ni khắc chữ. (NguồnVietnam+)
Tại mỗi Hương (xã) của người Tạng thường có một ngôi chùa để thờ cúng và người dân thường sử dụng đá Mã Ni khắc lên đó những ước nguyện của mình và xếp bên cạnh chùa, lâu dần hình thành các gò đá Mã Ni. (NguồnVietnam+)
Tại mỗi Hương (xã) của người Tạng thường có một ngôi chùa để thờ cúng và người dân thường sử dụng đá Mã Ni khắc lên đó những ước nguyện của mình và xếp bên cạnh chùa, lâu dần hình thành các gò đá Mã Ni. (NguồnVietnam+)
Trong văn hóa của người Tạng ở Trung Quốc, đá Mã Ni có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc, đại diện cho nhiều khái niệm và giá trị tinh thần như lòng từ bi, trí tuệ, sinh tử, luân hồi, nhân ái và hài hòa.(NguồnVietnam+)
Trong văn hóa của người Tạng ở Trung Quốc, đá Mã Ni có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc, đại diện cho nhiều khái niệm và giá trị tinh thần như lòng từ bi, trí tuệ, sinh tử, luân hồi, nhân ái và hài hòa.(NguồnVietnam+)
Đối với người Tạng, việc dâng đá Mã Ni khắc chữ không chỉ là nét văn hóa truyền thống, mà còn mang giá trị tinh thần to lớn, đại diện cho tư tưởng, giá trị tinh thần và tín ngưỡng của người dân tộc Tạng, giúp họ có thêm niềm tin vào cuộc sống.(NguồnVietnam+)
Đối với người Tạng, việc dâng đá Mã Ni khắc chữ không chỉ là nét văn hóa truyền thống, mà còn mang giá trị tinh thần to lớn, đại diện cho tư tưởng, giá trị tinh thần và tín ngưỡng của người dân tộc Tạng, giúp họ có thêm niềm tin vào cuộc sống.(NguồnVietnam+)
Cùng với nhu cầu tâm linh của người dân ngày càng tăng lên, ngày càng có nhiều người dân đến các chùa để dâng đá Mã Ni cầu nguyện, từ đó hình thành dịch vụ khắc chữ trên đá Mã Ni.(NguồnVietnam+)
Cùng với nhu cầu tâm linh của người dân ngày càng tăng lên, ngày càng có nhiều người dân đến các chùa để dâng đá Mã Ni cầu nguyện, từ đó hình thành dịch vụ khắc chữ trên đá Mã Ni.(NguồnVietnam+)
Đá Mã Ni khắc chữ là vật phẩm linh thiêng, có nhiều kích cỡ khác nhau, có màu trắng hoặc màu đỏ, được người Tạng sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày để cầu nguyện.(NguồnVietnam+)
Đá Mã Ni khắc chữ là vật phẩm linh thiêng, có nhiều kích cỡ khác nhau, có màu trắng hoặc màu đỏ, được người Tạng sử dụng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày để cầu nguyện.(NguồnVietnam+)
Hơn 5 vạn Phật tử đã tham dự lễ hội hoa đăng, thắp nến cầu nguyện hòa bình cho thế giới tại chùa Tam Chúc, nơi tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019.
Hàng ngàn ngọn nến đã được các chư tôn đức, lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đại biểu dự Đại lễ và Phật tử thắp sáng, nhất tâm hướng nguyện, đồng cầu nguyện cho quốc thái dân an, thế giới hòa bình...
Trong ngày 8/10, vào thời điểm Mặt Trời lặn tại Israel, tất cả đài phát thành và truyền hình trong nước phát sóng với tiếng truyền đi nhỏ dần cho đến khi im lặng.
Thăm quan, chiêm bái lễ Phật là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, cách cầu khấn như thế nào mới tốt, mới đúng, là điều không phải ai cũng biết khi đến lễ chùa.
Trong Đại lễ Phật đản, người dân, Phật tử sẽ tham gia các hoạt động như: Dâng hương, tắm Phật, cầu nguyện, ăn chay niệm Phật, làm thiện nguyện, phóng sinh, đến chùa nghe thuyết giảng.