Cùng đắm chìm trong không gian văn hóa vô cùng hấp dẫn của Tây Nguyên
Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên.
Bài cồng chiêng mừng lúa mới dân tộc Jơ Rai. (Ảnh: Sỹ Huynh/TTXVN)
Giàn cồng chiêng cải tiến của dân tộc Ba Na của tỉnh Gia Lai. (Ảnh: Sỹ Huynh/TTXVN)
Hội cồng chiêng của dân tộc Giá Rai, huyện Chư Prông của tỉnh Gia Lai. (Ảnh: Sỹ Huynh/TTXVN)
Lễ hội cồng chiêng của dân tộc Ba Na ở KBang. (Ảnh: Sỹ Huynh/TTXVN)
Lễ tạ ơn Tăch Năng Yô của đoàn nghệ nhân Mạ, Prâng của tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: Anh Tuấn/TTXVN)
Dưới sự điều khiển của nài voi, voi tập trung về đường đua. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Dưới sự điều khiển của nài voi, voi tập trung về đường đua. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Voi Kham Sen số 11 dẫn đầu vòng đua chung kết. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Dưới sự điều khiển của nài voi, các voi ganh đua quyết liệt. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Dưới sự điều khiển của nài voi, cuộc đua diễn ra rất quyết liệt. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Dự khai mạc Festival văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Thủ tướng nhấn mạnh Tây Nguyên phải là một biểu tượng phát triển du lịch Việt Nam mang đậm sắc thái huyền thoại và di sản châu Á trong thế kỷ 21.
Với chủ đề “Sắc thắm Pơ Lang,” Lễ Khai mạc Tuần Văn hóa-Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ 4 năm 2018 được chia làm hai chương chính gồm: Sắc thắm Pơ Lang và Đêm hội Làng Hồ.
Biển Hồ còn được người bản địa gọi là Ia Nueng hoặc hồ T’nưng là một hồ nước ngọt nằm cách thành phố Pleiku 7km về phía Tây Bắc, có độ cao khoảng 800m so với mực nước biển.
Là cửa ngõ ra biển của hành lang kinh tế Đông-Tây, địa hình trải dài trên tuyến du lịch xuyên Việt, xuyên Á, khu vực miền Trung-Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng trong bản đồ du lịch Việt Nam.