Trong ngày 2/4, có 27 khu vực ở khu vực Nam Bộ đối mặt với nguy cơ cháy rừng cấp V, tập trung ở các tỉnh Tây Ninh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Nai và Bình Phước.
Theo Cục Lâm nghiệp và Kiểm Lâm, 64 khu vực rừng thuộc diện cảnh báo nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm và cấp nguy hiểm, là những vùng đã có nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài.
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài, trong ngày 28/3, Cục Lâm nghiệp và Kiểm lâm đã ghi nhận hơn 500 điểm cháy tại nhiều khu vực trên cả nước.
Theo Cục Lâm nghiệp và Kiểm Lâm, 146 khu vực rừng thuộc diện cảnh báo nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm và cấp nguy hiểm, là những vùng đã có nhiều ngày không mưa, thời tiết khô hanh kéo dài.
Rừng không chỉ là nguồn gỗ, mà còn là tài nguyên thiên nhiên quý giá với nhiều giá trị khác nhau như bảo vệ môi trường, duy trì sinh thái, chống biến đổi khí hậu, nên cần phát triển đa mục tiêu.
Mỗi năm ngành lâm nghiệp chỉ đạo sản xuất, trồng mới và trồng lại khoảng 250.000 ha rừng và được giao chỉ tiêu khai thác khoảng 30 triệu m3 gỗ để cung cấp cho ngành chế biến lâm sản.
Hiệp định VPA/FLEGT nhằm thúc đẩy thương mại các sản phẩm gỗ có nguồn gốc từ các khu vực rừng được quản lý bền vững và được khai thác tuân thủ theo luật pháp của quốc gia khai thác.
Vượt qua các khó khăn, thách thức, Việt Nam tiếp tục duy trì là một trong những quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới với giá trị xuất siêu trong năm 2024 đạt 14,50 tỷ USD.