Huyện Cát Hải đã đề xuất với chính quyền thànhphố Hải Phòng đưa hang Quả Vàng vừa được phát hiện, nằm trong vùng lõi của khudự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà vào khai thác dịch vụ du lịch.
Tuy nhiên, Ban quản lý Vườn quốc gia Cát Bà lại tỏ ra lo lắng và khôngđồng tình với quan điểm trên. Thực chất hang Quả Vàng có tên gọi là hang Ao Ếchđược phát hiện từ lâu. Đây là nơi trú ngụ an toàn của 53 cá thể voọc đầu trắngvà sơn dương - các loài động vật quý hiếm nên được giữ bí mật.
Năm 2009, các nhà nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã đã từng chứngkiến 20 cá thể voọc đầu trắng được ra đời tại hang này. Vì lý do trên, nhiềungười lo lắng việc đưa hang Quả Vàng vào khai thác sẽ làm ảnh hưởng xấu tới môitrường sống của loài voọc và sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động của các tổ chức bảo tồn độngvật hoang dã quốc tế.
Nhiều ý kiến khác cũng cho rằng hiện nay, trên đảo ngọc Cát Bà có rấtnhiều hang động đẹp đang được khai thác phục vụ du lịch, song chưa thực sự hiệuquả, như động Trung Trang, Phù Long, Đá Hoa hay hang Giếng Ngoé, Áng Mả và hơn70 các di khảo cổ học khác nữa.
Do đó, chính quyền huyện đảo Cát Hải nên tập trung vào việc nghiên cứu đầutư, bảo tồn và khai thác tốt những tài nguyên này hiệu quả, tránh việc mở rộngtràn lan, khai thác thiếu khoa học làm lãng phí tài nguyên thiên nhiên, xâm hạiđến môi trường sống của động vận hoang dã cũng như cảnh quan thiên nhiên củaVườn Quốc gia Cát Bà.
Mới đây, chính quyền thành phố Hải Phòng cũng lưu ý với huyện đảo Cát Hảicần lấy việc bảo tồn di sản và thiên nhiên làm trọng tâm để đảm bảo cho việcphát triển bền vững, không vì lợi ích trước mắt, phát triển nhất thời mà hủyhoại lợi ích lâu dài của đảo ngọc Cát Bà.
Hang Quả Vàng được phát hiện hồi đầu tháng 12/2009, thuộc địa bàn xã ViệtHải, huyện Cát Hải. Chính quyền địa phương tạm thời đặt tên hang Quả Vàng, bởingay trên trần tại cửa ra vào có một khối nhũ màu vàng lớn trông như một tráicây buông chính giữa.
Hang Quả Vàng được phát hiện trong trạng thái nguyên sơ, chưa có sự tácđộng, xâm hại của con người. Hang có độ cao khoảng 25-30m, rộng hơn 30m, sâu gần100m./.
Tuy nhiên, Ban quản lý Vườn quốc gia Cát Bà lại tỏ ra lo lắng và khôngđồng tình với quan điểm trên. Thực chất hang Quả Vàng có tên gọi là hang Ao Ếchđược phát hiện từ lâu. Đây là nơi trú ngụ an toàn của 53 cá thể voọc đầu trắngvà sơn dương - các loài động vật quý hiếm nên được giữ bí mật.
Năm 2009, các nhà nghiên cứu và bảo tồn động vật hoang dã đã từng chứngkiến 20 cá thể voọc đầu trắng được ra đời tại hang này. Vì lý do trên, nhiềungười lo lắng việc đưa hang Quả Vàng vào khai thác sẽ làm ảnh hưởng xấu tới môitrường sống của loài voọc và sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động của các tổ chức bảo tồn độngvật hoang dã quốc tế.
Nhiều ý kiến khác cũng cho rằng hiện nay, trên đảo ngọc Cát Bà có rấtnhiều hang động đẹp đang được khai thác phục vụ du lịch, song chưa thực sự hiệuquả, như động Trung Trang, Phù Long, Đá Hoa hay hang Giếng Ngoé, Áng Mả và hơn70 các di khảo cổ học khác nữa.
Do đó, chính quyền huyện đảo Cát Hải nên tập trung vào việc nghiên cứu đầutư, bảo tồn và khai thác tốt những tài nguyên này hiệu quả, tránh việc mở rộngtràn lan, khai thác thiếu khoa học làm lãng phí tài nguyên thiên nhiên, xâm hạiđến môi trường sống của động vận hoang dã cũng như cảnh quan thiên nhiên củaVườn Quốc gia Cát Bà.
Mới đây, chính quyền thành phố Hải Phòng cũng lưu ý với huyện đảo Cát Hảicần lấy việc bảo tồn di sản và thiên nhiên làm trọng tâm để đảm bảo cho việcphát triển bền vững, không vì lợi ích trước mắt, phát triển nhất thời mà hủyhoại lợi ích lâu dài của đảo ngọc Cát Bà.
Hang Quả Vàng được phát hiện hồi đầu tháng 12/2009, thuộc địa bàn xã ViệtHải, huyện Cát Hải. Chính quyền địa phương tạm thời đặt tên hang Quả Vàng, bởingay trên trần tại cửa ra vào có một khối nhũ màu vàng lớn trông như một tráicây buông chính giữa.
Hang Quả Vàng được phát hiện trong trạng thái nguyên sơ, chưa có sự tácđộng, xâm hại của con người. Hang có độ cao khoảng 25-30m, rộng hơn 30m, sâu gần100m./.
Văn Đức (Vietnam+)