Ngày 20/8, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủtrì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thường trực Chính phủ và lãnh đạo mộtsố bộ, ngành Trung ương đã làm việc với hơn 30 chuyên gia kinh tế, nhàkhoa học trong nước để tham vấn chính sách kinh tế vĩ mô, nhất là chínhsách tài chính tiền tệ trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới đangdiễn biến hết sức phức tạp.
Phát biểu tại buổi làmviệc, thay mặt Thường trực Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giácao những ý kiến đóng góp thẳng thắn, trách nhiệm, tâm huyến của cácchuyên gia đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nước; chorằng, những đề xuất, giải pháp của các chuyên gia kinh tế là hết sứcthiết thực trong nhận định về tình hình kinh tế thế giới và trong nướcđể Chính phủ xây dựng những chính sách điều hành phù hợp.
Thủ tướngkhẳng định, nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ từ nay đếncuối năm là tiếp tục thực hiện quyết liệt, có hiệu quả Nghị quyết 11 vềtập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xãhội gắn với đó là tái cấu trúc nền kinh tế. Trước mắt, Chính phủ tậptrung tái cấu trúc đầu tư công gắn với nợ công, doanh nghiệp Nhà nước,hệ thống ngân hàng, thể chế (tài chính công, phân cấp, quy hoạch),trong đó tiếp tục phân cấp mạnh mẽ tạo năng động sáng tạo của các địaphương đồng thời phải đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước vĩ mô…
Tiếp thu những giải pháp mà các chuyến gia kiến nghị,Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, Chính phủ, các bộ, ngành và Việnnghiên cứu sẽ theo dõi cập nhật, dự báo và đổi mới công tác thống kê, từđó đưa ra các chính sách vĩ mô phù hợp và hiệu quả hơn. Trong đó điềuhành chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt để kiềm chế lạm phát, tháogỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trên lĩnh vực nôngnghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng chobiết, Chính phủ đang tập trung chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương làmtốt hơn công tác tổ chức thực hiện trong triển khai Nghị quyết 11, đổimới thu hút đầu tư nước ngoài, công tác qui hoạch, đào tạo nguồn nhânlực, y tế.... Công khai minh bạch về những thuận lợi cũng như khó khăncủa đất nước để cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nhận thức đúng, hiểurõ, chung sức, chung lòng, vượt qua khó khăn thách thức
Tại buổi làm việc, các chuyên gia đều nhận định tình hình kinhtế thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mà vẫn chưa cólối thoát, đặc biệt là tình trạng nợ công ở châu Âu, khó khăn kinh tếcủa Mỹ và châu Á…đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta, gây khókhăn cho mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát.
Đánh giá về tình hình kinh tế-xã hội bảy tháng đầu năm 2011, cácchuyên gia cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đạt được những kết quả bướcđầu tích cực như lạm phát đang giảm dần, xuất khẩu tăng 33% nhờ đó giảmnhập siêu giảm, tỷ giá ổn định, nông nghiệp “được mùa, được giá,” giátrị sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng, khách du lịch nước ngoài đếnViệt Nam tăng 17%...
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, nền tảngkinh tế vĩ mô Việt Nam chưa được cải thiện một cách căn bản,trong đó lạm phát và lãi suất còn cao, dự trữ ngoại hối tăngnhưng còn mỏng, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng có nguycơ gia tăng… Bên cạnh đó, các giải pháp cụ thể để thực hiệnNghị quyết 11 của Chính phủ vẫn còn hạn chế như chính sách tiềntệ được thực hiện quyết liệt, song còn dựa nhiều vào cácbiện pháp hành chính. Một số bộ ngành địa phương còn chầnchừ trong cắt giảm đầu tư công, cơ chế phối hợp chính sách chưathực sự rõ ràng và hiệu quả, kỷ luật tuân thủ chính sáchchưa nghiêm.
Các chuyên gia đã phân tích vàkiến nghị nhiều giải pháp trước mắt cũng như lâu dài trong điều hànhkinh tế vĩ mô, giảm dần lạm phát và lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đổi mới điều hành chính sách tiềntệ gắn với đó là sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, những đột phá trongviệc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế. Trước mắt cần tiếp tụcthực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, cắt giảm mạnh đầu tư công, kiểmsoát chặt chẽ thị trường bất động sản… theo tinh thần Nghị quyết 11 đã đềra./.
Phát biểu tại buổi làmviệc, thay mặt Thường trực Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giácao những ý kiến đóng góp thẳng thắn, trách nhiệm, tâm huyến của cácchuyên gia đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nước; chorằng, những đề xuất, giải pháp của các chuyên gia kinh tế là hết sứcthiết thực trong nhận định về tình hình kinh tế thế giới và trong nướcđể Chính phủ xây dựng những chính sách điều hành phù hợp.
Thủ tướngkhẳng định, nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ từ nay đếncuối năm là tiếp tục thực hiện quyết liệt, có hiệu quả Nghị quyết 11 vềtập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xãhội gắn với đó là tái cấu trúc nền kinh tế. Trước mắt, Chính phủ tậptrung tái cấu trúc đầu tư công gắn với nợ công, doanh nghiệp Nhà nước,hệ thống ngân hàng, thể chế (tài chính công, phân cấp, quy hoạch),trong đó tiếp tục phân cấp mạnh mẽ tạo năng động sáng tạo của các địaphương đồng thời phải đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước vĩ mô…
Tiếp thu những giải pháp mà các chuyến gia kiến nghị,Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, Chính phủ, các bộ, ngành và Việnnghiên cứu sẽ theo dõi cập nhật, dự báo và đổi mới công tác thống kê, từđó đưa ra các chính sách vĩ mô phù hợp và hiệu quả hơn. Trong đó điềuhành chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt để kiềm chế lạm phát, tháogỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trên lĩnh vực nôngnghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ...
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng chobiết, Chính phủ đang tập trung chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương làmtốt hơn công tác tổ chức thực hiện trong triển khai Nghị quyết 11, đổimới thu hút đầu tư nước ngoài, công tác qui hoạch, đào tạo nguồn nhânlực, y tế.... Công khai minh bạch về những thuận lợi cũng như khó khăncủa đất nước để cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nhận thức đúng, hiểurõ, chung sức, chung lòng, vượt qua khó khăn thách thức
Tại buổi làm việc, các chuyên gia đều nhận định tình hình kinhtế thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức mà vẫn chưa cólối thoát, đặc biệt là tình trạng nợ công ở châu Âu, khó khăn kinh tếcủa Mỹ và châu Á…đang tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta, gây khókhăn cho mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát.
Đánh giá về tình hình kinh tế-xã hội bảy tháng đầu năm 2011, cácchuyên gia cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đạt được những kết quả bướcđầu tích cực như lạm phát đang giảm dần, xuất khẩu tăng 33% nhờ đó giảmnhập siêu giảm, tỷ giá ổn định, nông nghiệp “được mùa, được giá,” giátrị sản xuất công nghiệp và dịch vụ tăng, khách du lịch nước ngoài đếnViệt Nam tăng 17%...
Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cho rằng, nền tảngkinh tế vĩ mô Việt Nam chưa được cải thiện một cách căn bản,trong đó lạm phát và lãi suất còn cao, dự trữ ngoại hối tăngnhưng còn mỏng, tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng có nguycơ gia tăng… Bên cạnh đó, các giải pháp cụ thể để thực hiệnNghị quyết 11 của Chính phủ vẫn còn hạn chế như chính sách tiềntệ được thực hiện quyết liệt, song còn dựa nhiều vào cácbiện pháp hành chính. Một số bộ ngành địa phương còn chầnchừ trong cắt giảm đầu tư công, cơ chế phối hợp chính sách chưathực sự rõ ràng và hiệu quả, kỷ luật tuân thủ chính sáchchưa nghiêm.
Các chuyên gia đã phân tích vàkiến nghị nhiều giải pháp trước mắt cũng như lâu dài trong điều hànhkinh tế vĩ mô, giảm dần lạm phát và lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanhnghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, đổi mới điều hành chính sách tiềntệ gắn với đó là sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, những đột phá trongviệc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế. Trước mắt cần tiếp tụcthực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, cắt giảm mạnh đầu tư công, kiểmsoát chặt chẽ thị trường bất động sản… theo tinh thần Nghị quyết 11 đã đềra./.
Thiện Thuật (TTXVN/Vietnam+)