Các cuộc thử nghiệm mới cho thấy chuột không sống ích kỷ như người ta vẫn nghĩ về loài vật này.
Thay vào đó, chuột cũng có lòng thương. Chúng mang thức ăn đến cho con chuột khác bị mắc kẹt trong lồng, ngay cả khi bị dụ dỗ bởi chocolate.
Theo nghiên cứu được đăng ngày 8/12 trên tạp chí Khoa học, 23 trong tổng số 30 con chuột đã mở cửa lồng. Chúng có thể "ngấu nghiến" hết chocolate trước khi giải phóng cho bạn mình, nhưng không phải tất cả đều như vậy, chúng giúp đỡ "bạn" trước rồi mới chia sẻ phần ăn.
Tác giả của nghiên cứu, ông Peggy Mason tại Đại học Chicago, Mỹ cho biết những con chuột cái thể hiện lòng trắc ẩn nhiều hơn những con đực. Tất cả 6 con cái đều giải thoát cho "đối tác" bị mắc kẹt của chúng, trong khi 17 trong số 24 con đực làm như vậy.
Theo ông Mason, nghiên cứu này chứng tỏ rằng tình thương trong xã hội không chỉ giới hạn ở loài người và động vật linh trưởng như một số người vẫn nghĩ./.
Thay vào đó, chuột cũng có lòng thương. Chúng mang thức ăn đến cho con chuột khác bị mắc kẹt trong lồng, ngay cả khi bị dụ dỗ bởi chocolate.
Theo nghiên cứu được đăng ngày 8/12 trên tạp chí Khoa học, 23 trong tổng số 30 con chuột đã mở cửa lồng. Chúng có thể "ngấu nghiến" hết chocolate trước khi giải phóng cho bạn mình, nhưng không phải tất cả đều như vậy, chúng giúp đỡ "bạn" trước rồi mới chia sẻ phần ăn.
Tác giả của nghiên cứu, ông Peggy Mason tại Đại học Chicago, Mỹ cho biết những con chuột cái thể hiện lòng trắc ẩn nhiều hơn những con đực. Tất cả 6 con cái đều giải thoát cho "đối tác" bị mắc kẹt của chúng, trong khi 17 trong số 24 con đực làm như vậy.
Theo ông Mason, nghiên cứu này chứng tỏ rằng tình thương trong xã hội không chỉ giới hạn ở loài người và động vật linh trưởng như một số người vẫn nghĩ./.
Huy Lê (Vietnam+)