Ngày 3/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon đã công bố chương trìnhphản ứng toàn cầu chống cướp biển.
Ông kêu gọi các chính phủ ngăn chặn nạn cướp biển thông qua những hànhđộng quân sự phối hợp và truy tố những phần tử phạm tội, đồng thời kêu gọi cáccông ty vận tải đường biển thực hiện các nguyên tắc chỉ đạo của Tổ chức Hàng hảiquốc tế (IMO) để tự vệ.
Ông Ban Ki-moon nhấn mạnh các nỗ lực quốc tế hiện nay chưa đáp ứng đượcnhu cầu ngăn chặn cướp biển ở ngoài khơi bờ biển Somalia. Cướp biển đã trở thànhmối đe dọa toàn cầu.
Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cảnh giác và cùng hành động. Mặc dù cáchành động phạm tội xảy ra trên biển, nhưng nguồn gốc là từ bờ biển. Vì vậy, việccải thiện nền kinh tế và xã hội dân sự ở Somalia đóng vai trò chủ chốt ngăn chặncác cuộc tấn công của cướp biển.
Các công ty vận tải biển cần tăng cường các quỹ tài trợ cho các hoạt độngchống cướp biển, trong khi những nước có tàu biển đăng ký cần tăng thêm cácnguồn tài lực và nhân lực để bảo vệ những tàu biển mang cờ của các nước này.
Tổng Thư ký IMO Efthimios Mitropoulos cho biếttrong 12 tháng qua đã có tới 286 vụ việc liên quan tới cướp biển ở ngoài khơiSomalia và 67 tàu bị bắt cóc.
Cho đến nay, 714 thủy thủ và 30 tàu biển vẫn cònbị cướp biển giữ. Cướp biển đã gây thiệt hại cho nền kinh tế thế giới từ 7-12 tỷUSD/năm./.
Ông kêu gọi các chính phủ ngăn chặn nạn cướp biển thông qua những hànhđộng quân sự phối hợp và truy tố những phần tử phạm tội, đồng thời kêu gọi cáccông ty vận tải đường biển thực hiện các nguyên tắc chỉ đạo của Tổ chức Hàng hảiquốc tế (IMO) để tự vệ.
Ông Ban Ki-moon nhấn mạnh các nỗ lực quốc tế hiện nay chưa đáp ứng đượcnhu cầu ngăn chặn cướp biển ở ngoài khơi bờ biển Somalia. Cướp biển đã trở thànhmối đe dọa toàn cầu.
Liên hợp quốc kêu gọi thế giới cảnh giác và cùng hành động. Mặc dù cáchành động phạm tội xảy ra trên biển, nhưng nguồn gốc là từ bờ biển. Vì vậy, việccải thiện nền kinh tế và xã hội dân sự ở Somalia đóng vai trò chủ chốt ngăn chặncác cuộc tấn công của cướp biển.
Các công ty vận tải biển cần tăng cường các quỹ tài trợ cho các hoạt độngchống cướp biển, trong khi những nước có tàu biển đăng ký cần tăng thêm cácnguồn tài lực và nhân lực để bảo vệ những tàu biển mang cờ của các nước này.
Tổng Thư ký IMO Efthimios Mitropoulos cho biếttrong 12 tháng qua đã có tới 286 vụ việc liên quan tới cướp biển ở ngoài khơiSomalia và 67 tàu bị bắt cóc.
Cho đến nay, 714 thủy thủ và 30 tàu biển vẫn cònbị cướp biển giữ. Cướp biển đã gây thiệt hại cho nền kinh tế thế giới từ 7-12 tỷUSD/năm./.
(TTXVN/Vietnam+)