Tình trạng biến đổi khí hậu sẽ tác động tới cuộc sống của nhân loại, chủ yếu đếncác nguồn cung cấp nước. Vì vậy, nước phải là vấn đề trung tâm của các cuộc thảoluận toàn cầu về chống biến đổi khí hậu, hòa bình, an ninh lương thực và phụchồi sau khủng hoảng kinh tế thế giới.
Đó là nhận định của Chủ tịch Ủy ban Nước Liên hợp quốc (UN -Water) ZafarAdeel đưa ra ngày 8/2.
Ông Adeel cho rằng nạn sa mạc hóa, lụt lội, các dòng sông băng tan chảy,gió nóng, xoáy lốc và các bệnh liên quan đến nguồn nước như dịch tả, tiêu chảy…đều là hậu quả của những tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước.
Biến đổi khí hậu tác động đến hệ thống tự nhiên, môi trường sống… và mọigián đoạn nguồn cung cấp nước có thể đe dọa sản xuất nông nghiệp, cung cấpnước sạch trên toàn cầu.
Ủy ban Nước, cơ quan điều phối các nỗ lực hợp tác về nước của 26 cơ quancủa Liên hợp quốc, cũng nhấn mạnh rằng những nỗ lực chống biến đổi khí hậu đãlàm cho vấn đề nước trở nên căng thẳng hơn do các nhu cầu kinh tế trái ngượcnhau như thủy lợi, nhiên liệu sinh học hoặc thủy điện…
Theo ủy ban này, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước cần được chuyểnđổi công nghệ để bảo tồn tốt hơn nguồn nước.
Cạnh tranh về nguồn cung cấp nước có thể dẫn đến xung đột. Tuy nhiên, thếgiới cũng đã có nhiều tấm gương về hợp tác xuyên biên giới thành công, tránhđược xung đột về nguồn nước.
Thế giới cần rút kinh nghiệm về hợp tác về nguồn nước sông Mekong ở ĐôngNam Á và sông Indus ở Nam Á để giúp tránh các cuộc xung đột trong tương lai./.
Đó là nhận định của Chủ tịch Ủy ban Nước Liên hợp quốc (UN -Water) ZafarAdeel đưa ra ngày 8/2.
Ông Adeel cho rằng nạn sa mạc hóa, lụt lội, các dòng sông băng tan chảy,gió nóng, xoáy lốc và các bệnh liên quan đến nguồn nước như dịch tả, tiêu chảy…đều là hậu quả của những tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nước.
Biến đổi khí hậu tác động đến hệ thống tự nhiên, môi trường sống… và mọigián đoạn nguồn cung cấp nước có thể đe dọa sản xuất nông nghiệp, cung cấpnước sạch trên toàn cầu.
Ủy ban Nước, cơ quan điều phối các nỗ lực hợp tác về nước của 26 cơ quancủa Liên hợp quốc, cũng nhấn mạnh rằng những nỗ lực chống biến đổi khí hậu đãlàm cho vấn đề nước trở nên căng thẳng hơn do các nhu cầu kinh tế trái ngượcnhau như thủy lợi, nhiên liệu sinh học hoặc thủy điện…
Theo ủy ban này, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước cần được chuyểnđổi công nghệ để bảo tồn tốt hơn nguồn nước.
Cạnh tranh về nguồn cung cấp nước có thể dẫn đến xung đột. Tuy nhiên, thếgiới cũng đã có nhiều tấm gương về hợp tác xuyên biên giới thành công, tránhđược xung đột về nguồn nước.
Thế giới cần rút kinh nghiệm về hợp tác về nguồn nước sông Mekong ở ĐôngNam Á và sông Indus ở Nam Á để giúp tránh các cuộc xung đột trong tương lai./.
(TTXVN/Vietnam+)