Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn 2050
Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề ra mục tiêu tổng quát đến năm 2030, gia tăng diện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, phục hồi.
Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn.
Đa dạng sinh học được bảo tồn, sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu./.
Khu Dự trữ Sinh quyển Đồng Nai với giá trị đa dạng sinh học cao, có rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cùng còn sót lại ở miền Nam Việt Nam và rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu, quý hiếm.
Khu Dự trữ Sinh quyển Tây Nghệ An là khu vực duy nhất của miền Bắc còn lại một diện tích lớn rừng nguyên sinh đang được bảo vệ tốt, đặc biệt là khu vực dọc biên giới Việt-Lào.
Bộ TN-MT kiểm soát nghiêm hoạt động nhận chìm ở biển, lấn biển, khai thác khoáng sản trên biển để hạn chế tối đa tác động, ảnh hưởng xấu đến môi trường biển, hệ sinh thái biển và nguồn lợi thủy sản.
Với chủ đề “Vì con người và thiên nhiên: Hãy yêu quý, bảo vệ và phục hồi đất ngập nước,” Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2022 là dịp để cộng đồng cùng hành động vì sự thịnh vượng của đất nước.
Nhà báo Võ Mạnh Hùng, Báo Điện tử VietnamPlus, Thông tấn xã Việt Nam là 1 trong số 21 tổ chức, cá nhân được vinh danh tại sự kiện "10 năm mới có 1 này."