Tổ chức Chiến lược quốc tế về cắt giảm thảm họa của Liên hợp quốc (UNISDR) vừaqua đã phát động chiến dịch “Một triệu trường học và bệnh viện an toàn.”
Mục đích của chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức của người dân và huy độngnguồn lực để sửa chữa, nâng cấp, di dời tới nơi an toàn hoặc xây dựng mới cáctrường học và bệnh viện, đồng thời cung cấp trang thiết bị an toàn và thuốc mencho những cơ sở này để chúng có thể hoạt động được trong và sau khi xảy ra thiêntai.
UNISDR cho rằng giáo viên và học sinh trong các nhà trường cùng những bácsĩ, nhân viên y tế và bệnh nhân trong các bệnh viện và cơ sở y tế là những ngườicó nguy cơ bị thiệt mạng cao nhất khi xảy ra thiên tai.
Trong khi đó, các trường học và bệnh viện có chất lượng xây dựng thấp,thiếu tập luyện nâng cao kỹ năng bảo đảm an toàn và thiếu trang thiết bị cầnthiết để đối phó với tình huống khẩn cấp, có thể làm cho số thương vong do thiêntai tăng lên rất cao.
Thực tế cho thấy hàng nghìn trẻ em đã bị chết khi xảy ra động đất ở TâyNam Trung Quốc hồi năm 2008 và khoảng 17.000 em đã thiệt mạng khi 2.448 trườnghọc bị sụp đổ trong trận động đất ở Kashmir, Ấn Độ hồi năm 2005.
Trận bãoKetsana tháng Chín năm ngoái đã phá sập 42 trường tiểu học và trung học ở khuvực thủ đô Manila của Philippines và cũng trong tháng này, trận động đất 7,6 độRichter ở Sumatra, Indonesia đã làm hư hại nghiêm trọng hai bệnh viện và 270.000ngôi nhà khác.
Do đó việc bảo đảm cho các trường học, bệnh viện và các công trình côngcộng đáp ứng được những tiêu chuẩn an toàn cần thiết là biện pháp quan trọngtrong việc ngăn không cho thiên tai biến thành thảm họa.
Chiến dịch “Một triệu trường học và bệnh viện an toàn” là một phần của“Chiến dịch Cắt giảm thảm họa thế giới 2010-2011” sẽ được phát động trong thángtới ở Bonn, Đức. Ngoài việc huy động những nguồn tài chính, chiến dịch này cònhuy động các học sinh, giáo viên, bệnh nhân, bác sĩ... tham gia hàng loạt hoạtđộng như phát tờ rơi, tổ chức hội thảo và diễn tập đối phó với tình huống khẩncấp trong các trường học và bệnh viện./.
Mục đích của chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức của người dân và huy độngnguồn lực để sửa chữa, nâng cấp, di dời tới nơi an toàn hoặc xây dựng mới cáctrường học và bệnh viện, đồng thời cung cấp trang thiết bị an toàn và thuốc mencho những cơ sở này để chúng có thể hoạt động được trong và sau khi xảy ra thiêntai.
UNISDR cho rằng giáo viên và học sinh trong các nhà trường cùng những bácsĩ, nhân viên y tế và bệnh nhân trong các bệnh viện và cơ sở y tế là những ngườicó nguy cơ bị thiệt mạng cao nhất khi xảy ra thiên tai.
Trong khi đó, các trường học và bệnh viện có chất lượng xây dựng thấp,thiếu tập luyện nâng cao kỹ năng bảo đảm an toàn và thiếu trang thiết bị cầnthiết để đối phó với tình huống khẩn cấp, có thể làm cho số thương vong do thiêntai tăng lên rất cao.
Thực tế cho thấy hàng nghìn trẻ em đã bị chết khi xảy ra động đất ở TâyNam Trung Quốc hồi năm 2008 và khoảng 17.000 em đã thiệt mạng khi 2.448 trườnghọc bị sụp đổ trong trận động đất ở Kashmir, Ấn Độ hồi năm 2005.
Trận bãoKetsana tháng Chín năm ngoái đã phá sập 42 trường tiểu học và trung học ở khuvực thủ đô Manila của Philippines và cũng trong tháng này, trận động đất 7,6 độRichter ở Sumatra, Indonesia đã làm hư hại nghiêm trọng hai bệnh viện và 270.000ngôi nhà khác.
Do đó việc bảo đảm cho các trường học, bệnh viện và các công trình côngcộng đáp ứng được những tiêu chuẩn an toàn cần thiết là biện pháp quan trọngtrong việc ngăn không cho thiên tai biến thành thảm họa.
Chiến dịch “Một triệu trường học và bệnh viện an toàn” là một phần của“Chiến dịch Cắt giảm thảm họa thế giới 2010-2011” sẽ được phát động trong thángtới ở Bonn, Đức. Ngoài việc huy động những nguồn tài chính, chiến dịch này cònhuy động các học sinh, giáo viên, bệnh nhân, bác sĩ... tham gia hàng loạt hoạtđộng như phát tờ rơi, tổ chức hội thảo và diễn tập đối phó với tình huống khẩncấp trong các trường học và bệnh viện./.
(TTXVN/Vietnam+)