Chiêm ngưỡng sản vật thiên nhiên mùa nước nổi của miền Tây
Không chỉ có tôm, cá, mùa nước nổi còn mang đến cho vùng Đồng Tháp Mười nói riêng, miền Tây Nam bộ nói chung nhiều sản vật thiên nhiên phong phú như hẹ nước, bông súng, bông điên điển...
Anh Trần Văn Ngang, xã Tân Tập, huyện Mộc Hóa, nhặt hẹ nước vừa mới nhổ để chuẩn bị bán cho thương lái. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Hẹ nước là loại cây đặc sản trong mùa nước nổi của tỉnh Long An, có thể giúp người dân thu nhập từ 500-700 nghìn đồng/ngày. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Phân loại cá trước khi mang ra chợ cá ở thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, bán cho thương lái. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Mẻ cá mà anh Minh, xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, vừa đánh bắt được. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Người dân mang cá ra bán cho các thương lái ở chợ cá huyện Vĩnh Hưng. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Người dân mang cá ra bán cho các thương lái ở chợ cá huyện Vĩnh Hưng. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
Du lịch Đồng Tháp dần khởi sắc, hình ảnh du lịch Đồng Tháp "thuần khiết như hồn sen" ngày càng hướng đến giá trị xanh bền vững, tạo ấn tượng với du khách.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đỉnh lũ năm nay tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ có khả năng xuất hiện vào thời kỳ đầu tháng 10, đạt mức trên báo động 2 đến báo động 3.
Từ giữa tháng 7/2018, nước lũ đã đổ về với cường suất mạnh, kết hợp với triều cường đe dọa hàng chục ngàn ha lúa của nông dân các tỉnh đầu nguồn như An Giang, Đồng Tháp, Long An...
Ở ĐBSCL, nước lũ kéo về bất thường, có màu đỏ bạc, mang theo lượng lớn phù sa màu mỡ bồi tụ cho ruộng đồng, đây cũng là mùa đất ruộng được nghỉ ngơi, có thời gian ngâm nước lâu góp phần rửa chất phèn.
Khi con nước tràn về phủ trắng các cánh đồng mang theo nhiều tôm cá và các loại sản vật thiên nhiên như hẹ nước, bông điên điển, sen, súng… thì cũng là lúc người dân miền Tây rộn rã mưu sinh.