Ngày 23/3, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) JohnLipsky cho rằng các nền kinh tế phát triển có mức thâm hụt ngân sách lớn cầnbắt đầu chuẩn bị dư luận công chúng để khởi động các chương trình "thắt lưngbuộc bụng," cắt giảm chi tiêu vào năm 2011.
Ông nhấn mạnh phạm vi điều chỉnh phải lớn để có hiệu quả thúc đẩy phục hồikinh tế cho dù chính phủ phải cắt giảm chi tiêu và tăng nguồn thu cho ngân sáchtừ tăng thuế.
Tuy nhiên, theo ông, triển vọng siết chặt tài chính để rút lui các gói tàichính lớn chống khủng hoảng vẫn không mấy sáng sủa đối với các nền kinh tế pháttriển.
Ông khẳng định khủng hoảng kinh tế đã tác động nghiêm trọng tới cán cântài chính, đặc biệt là ở các nền kinh tế phát triển.
Trong khi đưa ra những dự báo u ám về nhóm nền kinh tế phát triển nhất thếgiới (G-7), ông nêu rõ nhóm này hiện có mức vay nợ cao chưa từng thấy tính từsau Chiến tranh thế giới thứ II.
Tỷ lệ nợ tính trên tương quan với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại nhómnước trên trong năm 2010 dự kiến sẽ chạm mức phổ biến của thập niên 1950.
Theo ông Lipsky, ngay cả khi chương trình kích thích kinh tế chống khủnghoảng được rút lui trong vài năm tới, tỷ lệ này được dự kiến lên tới 110% vàocuối năm 2014 - so với tỷ lệ 75% của năm 2007.
Ở năm nước G-7 là Anh, Pháp, Italy, Nhật Bản và Mỹ, tỷ lệ này sẽ đều vượtmốc 100% vào năm 2014./.
Ông nhấn mạnh phạm vi điều chỉnh phải lớn để có hiệu quả thúc đẩy phục hồikinh tế cho dù chính phủ phải cắt giảm chi tiêu và tăng nguồn thu cho ngân sáchtừ tăng thuế.
Tuy nhiên, theo ông, triển vọng siết chặt tài chính để rút lui các gói tàichính lớn chống khủng hoảng vẫn không mấy sáng sủa đối với các nền kinh tế pháttriển.
Ông khẳng định khủng hoảng kinh tế đã tác động nghiêm trọng tới cán cântài chính, đặc biệt là ở các nền kinh tế phát triển.
Trong khi đưa ra những dự báo u ám về nhóm nền kinh tế phát triển nhất thếgiới (G-7), ông nêu rõ nhóm này hiện có mức vay nợ cao chưa từng thấy tính từsau Chiến tranh thế giới thứ II.
Tỷ lệ nợ tính trên tương quan với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại nhómnước trên trong năm 2010 dự kiến sẽ chạm mức phổ biến của thập niên 1950.
Theo ông Lipsky, ngay cả khi chương trình kích thích kinh tế chống khủnghoảng được rút lui trong vài năm tới, tỷ lệ này được dự kiến lên tới 110% vàocuối năm 2014 - so với tỷ lệ 75% của năm 2007.
Ở năm nước G-7 là Anh, Pháp, Italy, Nhật Bản và Mỹ, tỷ lệ này sẽ đều vượtmốc 100% vào năm 2014./.
(TTXVN/Vietnam+)