Khi số triệu phú, tỷ phú ở Trung Quốc ngày càng nhiều lên thì tỷ lệ thuận theođó là đội ngũ vệ sỹ..
Không như những hình ảnh lực lưỡng phô trương như trên phim ảnh, các vệsỹ tư này lại có xu hướng cố gắng che giấu thân phận của mình. Họ kiêm lái xe,trông trẻ hoặc hòa nhập vào môi trường kinh doanh trong vai trò như một thư ký,một người… xách cặp hay một cấp dưới.
Không giống vệ sỹ ở phương Tây, vệ sỹ ở Trung Quốc thường không “kềnhcàng” với tác phong hăm dọa. Thực tế, nhiều người trong số họ là nữ giới bởi mộtquan điểm rằng các phụ nữ trong một nhóm tùy tùng như vậy sẽ ít bị chú ý và nhờđó sẽ hoạt động hiệu quả hơn.
Và cũng không giống ở phương Tây, họ không bao giờ được vũ trang bởi luậtpháp Trung Quốc nghiêm cấm cá nhân sở hữu vũ khí. Thay vào đó, các vệ sỹ ở TrungQuốc đều là những chuyên gia võ thuật, được đào tạo để tước vũ khí hay khống chếmột kẻ tấn công bằng vài cú đánh nhanh gọn.
Michael Zhe, Chủ tịch công ty vệ sỹ Beijing VSS Security Consulting(BVSC), nhận định: “Ở Trung Quốc, chúng tôi không cần các vệ sỹ biết sử dụngsúng. Chỉ cần một đến hai cú ra đòn, các vệ sỹ sẽ chặn được một kẻ tấn công."BVSC ra đời năm 2002 và được coi là hãng cung cấp dịch vụ an ninh tư lâu đờinhất ở Trung Quốc.
Khi Zhe, một huấn luyện viên võ thuật đẳng cấp quốc gia đồng thời là cựunhân viên an ninh quốc gia, khai trương BSVC tám năm trước với mục đích nhằmphục vụ nhóm khách hàng giàu có, đẳng cấp cao, công ty này gặp rất ít sự cạnhtranh. Nhưng mọi chuyện thay đổi chóng mặt. Tính đến cuối năm ngoái, theo sốliệu Bộ Công an Trung Quốc, ngành vệ sỹ tư này đã trở thành một ngành trị giátới 1,2 tỷ USD với khoảng 2.767 công ty, tuyển dụng hơn hai triệu nhân viên anninh.
Sự bùng nổ của nó phản ánh mức độ thịnh vượng ngày càng tăng, tạo nên mộtthế hệ “đại gia” ở Trung Quốc nhưng đồng thời cũng làm trầm trọng thêm khoảngcách giàu nghèo. Trong khi hàng triệu người mới nổi luôn tìm cách khoe khoang,phô trương sức mạnh đồng tiền của mình thì đang có cảm giác oán giận cũng ngàycàng tăng ở một bộ phận bị bỏ lại đằng sau, gây mối đe dọa cho trật tự xã hội.
Đã xuất hiện thường xuyên những vụ bắt cóc nhằm vào các đối tượng lắm tiềnnhiều của và thời gian qua là một loạt những vụ bạo lực đẫm máu bắt nguồn từthái độ bất mãn với xã hội. Điển hình là năm nay, Trung Quốc đã phải chứng kiếnkhông ít vụ tấn công kinh hoàng nhằm vào các nhà trẻ và trường tiểu học.
Ni Shoubin, giáo sư Viện Thương mại quốc tế Thượng Hải, nhận xét: “Sự bùngnổ của ngành vệ sỹ cho thấy những người giàu đang ngày càng lo ngại về an ninhcủa gia đình cũng như chính họ. Dư luận chung chán ghét cách thức, mánh mung mànhóm này trở thành triệu phú, tỷ phú. Xã hội đang bắt đầu không thiện cảm vớingười giàu. Vì vậy, những đại gia này cảm thấy không an tâm."
Các vệ sỹ tư giờ đây có đủ mọi nhiệm vụ từ bảo vệ những người nổi tiếng,giàu có, các ngôi sao… cho đến hỗ trợ an ninh cho những sự kiện lớn như WorldExpo ở Thượng Hải. Tốc độ phát triển chóng mặt của ngành này khiến các cơ quanhữu quan bắt đầu chú ý và cố gắng đưa vào khuôn khổ. Cho đến giờ, các công ty vệsỹ tư vẫn đang hoạt động hợp pháp trong một lĩnh vực nhạy cảm mà không có chínhsách, các quy định hay các tiêu chuẩn cụ thể.
Tháng Tư vừa qua, Quốc hội Trung Quốc thông báo sẽ soạn thảo những quyđịnh để kiểm soát tốt hơn ngành nghề này. Bản thân công ty BVSC của Zhe cũngđang hỗ trợ cảnh sát địa phương soạn thảo các quy định, tiêu chuẩn, đồng thờichuẩn bị ra mắt một sách giáo khoa đào tạo vệ sỹ tư.
Rất nhiều nhân vật mới giàu ở Trung Quốc quyết định không phô trương. Mộtsố đang bỏ qua cả những động thái, những đồ dùng mang tính khoe của. Và đươngnhiên, họ ngày càng tìm đến các công ty vệ sỹ tư để được bảo vệ. Nhưng họ cũngkhông hề muốn kè kè bên mình một gương mặt mà ai nhìn vào cũng biết là vệ sỹ.Chính vì vậy, ngay cả những vệ sỹ tư này cũng khoác cho mình nhiều vỏ bọc mà lýtưởng nhất đối với các “đại gia” là vệ sỹ kiêm lái xe./.
Không như những hình ảnh lực lưỡng phô trương như trên phim ảnh, các vệsỹ tư này lại có xu hướng cố gắng che giấu thân phận của mình. Họ kiêm lái xe,trông trẻ hoặc hòa nhập vào môi trường kinh doanh trong vai trò như một thư ký,một người… xách cặp hay một cấp dưới.
Không giống vệ sỹ ở phương Tây, vệ sỹ ở Trung Quốc thường không “kềnhcàng” với tác phong hăm dọa. Thực tế, nhiều người trong số họ là nữ giới bởi mộtquan điểm rằng các phụ nữ trong một nhóm tùy tùng như vậy sẽ ít bị chú ý và nhờđó sẽ hoạt động hiệu quả hơn.
Và cũng không giống ở phương Tây, họ không bao giờ được vũ trang bởi luậtpháp Trung Quốc nghiêm cấm cá nhân sở hữu vũ khí. Thay vào đó, các vệ sỹ ở TrungQuốc đều là những chuyên gia võ thuật, được đào tạo để tước vũ khí hay khống chếmột kẻ tấn công bằng vài cú đánh nhanh gọn.
Michael Zhe, Chủ tịch công ty vệ sỹ Beijing VSS Security Consulting(BVSC), nhận định: “Ở Trung Quốc, chúng tôi không cần các vệ sỹ biết sử dụngsúng. Chỉ cần một đến hai cú ra đòn, các vệ sỹ sẽ chặn được một kẻ tấn công."BVSC ra đời năm 2002 và được coi là hãng cung cấp dịch vụ an ninh tư lâu đờinhất ở Trung Quốc.
Khi Zhe, một huấn luyện viên võ thuật đẳng cấp quốc gia đồng thời là cựunhân viên an ninh quốc gia, khai trương BSVC tám năm trước với mục đích nhằmphục vụ nhóm khách hàng giàu có, đẳng cấp cao, công ty này gặp rất ít sự cạnhtranh. Nhưng mọi chuyện thay đổi chóng mặt. Tính đến cuối năm ngoái, theo sốliệu Bộ Công an Trung Quốc, ngành vệ sỹ tư này đã trở thành một ngành trị giátới 1,2 tỷ USD với khoảng 2.767 công ty, tuyển dụng hơn hai triệu nhân viên anninh.
Sự bùng nổ của nó phản ánh mức độ thịnh vượng ngày càng tăng, tạo nên mộtthế hệ “đại gia” ở Trung Quốc nhưng đồng thời cũng làm trầm trọng thêm khoảngcách giàu nghèo. Trong khi hàng triệu người mới nổi luôn tìm cách khoe khoang,phô trương sức mạnh đồng tiền của mình thì đang có cảm giác oán giận cũng ngàycàng tăng ở một bộ phận bị bỏ lại đằng sau, gây mối đe dọa cho trật tự xã hội.
Đã xuất hiện thường xuyên những vụ bắt cóc nhằm vào các đối tượng lắm tiềnnhiều của và thời gian qua là một loạt những vụ bạo lực đẫm máu bắt nguồn từthái độ bất mãn với xã hội. Điển hình là năm nay, Trung Quốc đã phải chứng kiếnkhông ít vụ tấn công kinh hoàng nhằm vào các nhà trẻ và trường tiểu học.
Ni Shoubin, giáo sư Viện Thương mại quốc tế Thượng Hải, nhận xét: “Sự bùngnổ của ngành vệ sỹ cho thấy những người giàu đang ngày càng lo ngại về an ninhcủa gia đình cũng như chính họ. Dư luận chung chán ghét cách thức, mánh mung mànhóm này trở thành triệu phú, tỷ phú. Xã hội đang bắt đầu không thiện cảm vớingười giàu. Vì vậy, những đại gia này cảm thấy không an tâm."
Các vệ sỹ tư giờ đây có đủ mọi nhiệm vụ từ bảo vệ những người nổi tiếng,giàu có, các ngôi sao… cho đến hỗ trợ an ninh cho những sự kiện lớn như WorldExpo ở Thượng Hải. Tốc độ phát triển chóng mặt của ngành này khiến các cơ quanhữu quan bắt đầu chú ý và cố gắng đưa vào khuôn khổ. Cho đến giờ, các công ty vệsỹ tư vẫn đang hoạt động hợp pháp trong một lĩnh vực nhạy cảm mà không có chínhsách, các quy định hay các tiêu chuẩn cụ thể.
Tháng Tư vừa qua, Quốc hội Trung Quốc thông báo sẽ soạn thảo những quyđịnh để kiểm soát tốt hơn ngành nghề này. Bản thân công ty BVSC của Zhe cũngđang hỗ trợ cảnh sát địa phương soạn thảo các quy định, tiêu chuẩn, đồng thờichuẩn bị ra mắt một sách giáo khoa đào tạo vệ sỹ tư.
Rất nhiều nhân vật mới giàu ở Trung Quốc quyết định không phô trương. Mộtsố đang bỏ qua cả những động thái, những đồ dùng mang tính khoe của. Và đươngnhiên, họ ngày càng tìm đến các công ty vệ sỹ tư để được bảo vệ. Nhưng họ cũngkhông hề muốn kè kè bên mình một gương mặt mà ai nhìn vào cũng biết là vệ sỹ.Chính vì vậy, ngay cả những vệ sỹ tư này cũng khoác cho mình nhiều vỏ bọc mà lýtưởng nhất đối với các “đại gia” là vệ sỹ kiêm lái xe./.
Trung Sơn/Hongkong (Vietnam+)