Chuẩn bị kết thúc chiến dịch quânsự tại Afghanistan, cắt giảm chi tiêu quốc phòng do khủng hoảng kinh tế và việctriển khai tên lửa phòng không tại một số khu vực của Thổ Nhĩ Kỳ giáp biên giớivới Syria là những chủ đề chính được bộ trưởng quốc phòng 28 nước thành viên Tổchức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thảo luận tại cuộc gặp khai mạc ngày 21/2tại Brussels (Bỉ).
Phát biểu với báo giới trước thềm cuộc gặp, một quan chức cấp cao NATO cho biếttrong khuôn khổ cuộc thảo luận về vấn đề Afghanistan, các bộ trưởng quốc phòngsẽ đề cập tiến trình rút quân và chuyển giao trách nhiệm bảo đảm an ninh đấtnước cho các lực lượng chức năng của Afghanistan.
Tất cả những công việc này phải hoàn thành vào cuối năm 2014, do đó lãnh đạo cấpcao NATO rất coi trọng thỏa thuận với Nga về trung chuyển hàng hóa cùng 140nghìn binh sỹ của Lực lượng Hỗ trợ an ninh quốc tế (ISAF) tại Afghanistan đểgiảm chi phí.
Các bộ trưởng cũng sẽ tiếp tục thảo luận về những thông số của phái bộ NATO sẽ ởlại Afghanistan sau năm 2014. Hiện các nước thành viên của liên minh quân sự lớnnhất thế giới này chỉ mới đạt được thỏa thuận chỉ giữ lại một số lượng binh sỹvừa phải để hỗ trợ hậu cần, cung cấp thông tin tình báo cho lực lượng an ninhAfghanistan và tiếp tục công việc đào tạo các chuyên gia quân sự cho nước này.
Bên cạnh đó, tình hình nóng bỏng ở Syria cũng được các bộ trưởng quốc phòng NATOđặc biệt quan tâm trong bối cảnh một số nước thành viên của liên minh này vừamới triển khai xong sáu khẩu đội tên lửa Patriot nhằm giúp bảo vệ lãnh thổ củaThổ Nhĩ Kỳ trước cái gọi là nguy cơ bị tấn công từ phía Syria.
Cuối tháng 11/2012, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức yêu cầu NATO triển khai các tên lửaphòng không Patriot nhằm đối phó với những nguy cơ có thể đến từ cuộc khủnghoảng chính trị đã kéo dài gần hai năm qua tại nước láng giềng Syria.
Hội đồng NATO ngay sau đó đã thông qua quyết định để Mỹ, Đức và Hà Lan mỗi nướcđiều hai khẩu đội tên lửa Patriot tới Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, kế hoạch của NATOđã bị Trung Quốc và một số nước chỉ trích vì cho rằng hành động này chỉ làm chotình hình Syria và khu vực trở nên căng thẳng hơn. Thậm chí các chuyên gia phântích và giới bình luận quân sự còn cho rằng đây có thể là bước đi tiếp theo củaMỹ và các đồng minh chuẩn bị cho sự can thiệp quân sự trực tiếp vào tình hìnhđang ngày càng diễn biến phức tạp tại Syria.
Ngoài ra, việc cắt giảm ngân sách quốc phòng, vốn là vấn đề đang làm đau đầugiới chức quốc phòng hầu hết các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), nơiđang oằn mình chống đỡ cơn bão khủng hoảng nợ công, được dự báo sẽ "làm nóng"cuộc gặp bộ trưởng quốc phòng NATO lần này.
Đối với phần lớn các nước thành viên EU, việc lựa chọn cắt giảm ngân sách quốcphòng trong bối cảnh buộc phải thực hiện chính sách kinh tế khắc khổ là giảipháp dễ dàng hơn nhiều so với việc hạn chế chi tiêu xã hội. Tuy nhiên, điều nàyđã khiến Mỹ cảm thấy không hài lòng vì cho rằng các đồng minh châu Âu không nỗlực hết mình trong việc bảo đảm an ninh tập thể. Cuộc gặp diễn ra trong haingày./.
Phát biểu với báo giới trước thềm cuộc gặp, một quan chức cấp cao NATO cho biếttrong khuôn khổ cuộc thảo luận về vấn đề Afghanistan, các bộ trưởng quốc phòngsẽ đề cập tiến trình rút quân và chuyển giao trách nhiệm bảo đảm an ninh đấtnước cho các lực lượng chức năng của Afghanistan.
Tất cả những công việc này phải hoàn thành vào cuối năm 2014, do đó lãnh đạo cấpcao NATO rất coi trọng thỏa thuận với Nga về trung chuyển hàng hóa cùng 140nghìn binh sỹ của Lực lượng Hỗ trợ an ninh quốc tế (ISAF) tại Afghanistan đểgiảm chi phí.
Các bộ trưởng cũng sẽ tiếp tục thảo luận về những thông số của phái bộ NATO sẽ ởlại Afghanistan sau năm 2014. Hiện các nước thành viên của liên minh quân sự lớnnhất thế giới này chỉ mới đạt được thỏa thuận chỉ giữ lại một số lượng binh sỹvừa phải để hỗ trợ hậu cần, cung cấp thông tin tình báo cho lực lượng an ninhAfghanistan và tiếp tục công việc đào tạo các chuyên gia quân sự cho nước này.
Bên cạnh đó, tình hình nóng bỏng ở Syria cũng được các bộ trưởng quốc phòng NATOđặc biệt quan tâm trong bối cảnh một số nước thành viên của liên minh này vừamới triển khai xong sáu khẩu đội tên lửa Patriot nhằm giúp bảo vệ lãnh thổ củaThổ Nhĩ Kỳ trước cái gọi là nguy cơ bị tấn công từ phía Syria.
Cuối tháng 11/2012, Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức yêu cầu NATO triển khai các tên lửaphòng không Patriot nhằm đối phó với những nguy cơ có thể đến từ cuộc khủnghoảng chính trị đã kéo dài gần hai năm qua tại nước láng giềng Syria.
Hội đồng NATO ngay sau đó đã thông qua quyết định để Mỹ, Đức và Hà Lan mỗi nướcđiều hai khẩu đội tên lửa Patriot tới Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, kế hoạch của NATOđã bị Trung Quốc và một số nước chỉ trích vì cho rằng hành động này chỉ làm chotình hình Syria và khu vực trở nên căng thẳng hơn. Thậm chí các chuyên gia phântích và giới bình luận quân sự còn cho rằng đây có thể là bước đi tiếp theo củaMỹ và các đồng minh chuẩn bị cho sự can thiệp quân sự trực tiếp vào tình hìnhđang ngày càng diễn biến phức tạp tại Syria.
Ngoài ra, việc cắt giảm ngân sách quốc phòng, vốn là vấn đề đang làm đau đầugiới chức quốc phòng hầu hết các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), nơiđang oằn mình chống đỡ cơn bão khủng hoảng nợ công, được dự báo sẽ "làm nóng"cuộc gặp bộ trưởng quốc phòng NATO lần này.
Đối với phần lớn các nước thành viên EU, việc lựa chọn cắt giảm ngân sách quốcphòng trong bối cảnh buộc phải thực hiện chính sách kinh tế khắc khổ là giảipháp dễ dàng hơn nhiều so với việc hạn chế chi tiêu xã hội. Tuy nhiên, điều nàyđã khiến Mỹ cảm thấy không hài lòng vì cho rằng các đồng minh châu Âu không nỗlực hết mình trong việc bảo đảm an ninh tập thể. Cuộc gặp diễn ra trong haingày./.
(TTXVN)