Duy Đức Tuấn đe dọa sẽ gửi đơn thư tố giác để ông S phải "mất nghiệp"…, yêu cầu ông S phải đưa cho Tuấn 10 tỷ đồng thì mới chịu rút đơn, sau đó, Tuấn đổi ý lấy 9,5 tỷ đồng.
Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành, địa phương bố trí lực lượng, thiết bị, phương tiện tuần tra, kiểm soát chặt chẽ trên các tuyến biên giới; tăng cường kiểm soát thị trường đối với các mặt hàng thiết yếu.
Việc tiêu hủy gần 21.000 bao thuốc lá nhập lậu có sự giám sát của đại diện Cơ quan thường trực 389 Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Quản lý thị trường, Hiệp hội thuốc lá Việt Nam và các đơn vị liên quan.
Lãnh đạo Hà Nội giao các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát các địa bàn trọng điểm, các điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa lớn, xử lý vi phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Qua Thư khen, Phó Thủ tướng, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia đề nghị cán bộ, chiến sỹ các đơn vị tiếp tục phát huy thành tích đã đạt được, phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ.
Năm 2023, các lực lượng chức năng của Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội đã phát hiện, thanh tra, kiểm tra 28.888 vụ (tăng 1,01%), nộp ngân sách Nhà nước: 4.307,7 tỷ đồng (tăng 15,78%).
Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia yêu cầu tập trung kiểm soát chặt chẽ các chợ đầu mối, trung tâm thương mại, đại lý, sàn giao dịch thương mại điện tử, các trang mạng xã hội mua, bán trực tuyến...
Phó Thủ tướng yêu cầu người đứng đầu không được tiếp tay, bao che cho những hành vi vi phạm pháp luật; có biện pháp quản lý nghiêm cấp dưới, tránh tuyệt đối những hoạt động liên quan đến lợi ích.
Trong tháng 3, các lực lượng chức năng trong Ban Chỉ đạo 389 thành phố đã thanh tra, kiểm tra 1.120 vụ; xử lý 983 vụ, trong đó hàng cấm, hàng lậu là 79 vụ; Gian lận thương mại là 826 vụ.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang yêu cầu tập trung giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển, buôn bán trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc.
Trưởng Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đề nghị các lực lượng giai đoạn trước, trong và sau tết cần làm tốt công tác kiểm tra, kiểm soát địa bàn, đấu tranh mạnh với các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại.
Theo đại diện Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng đã xử lý vi phạm hành chính 11.478 vụ buôn lậu và gian lận thương mại, tăng 44,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Lực lượng quản lý thị trường tiếp tục giám sát mặt hàng xăng dầu, một số mặt hàng nổi cộm như trang thiết bị y tế, dược phẩm, mỹ phẩm, đường cát, vật liệu nổ, ma túy...
Lãnh đạo Hà Nội lưu ý các lực lượng thường xuyên nhận diện các phương thức thủ đoạn mới, tăng cường kiểm soát địa bàn để đấu tranh hiệu quả với các đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có hành vi bao che, tiếp tay, bảo kê cho các đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử.
Nhằm bình ổn thị trường và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Quản lý thị trường Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý hàng lậu, hàng giả và hàng vi phạm an toàn thực phẩm.
Ban Chỉ đạo 389 tăng cường tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, đấu tranh đối với các đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh xăng dầu giả, kém chất lượng.
Sau 3 năm thành lập, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 329.204 vụ, phát hiện, xử lý gần 214.105 vụ vi phạm, đạt tỷ lệ trên 65%; thu ngân sách nhà nước ước trên 1.221 tỷ đồng.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm dự báo sẽ diễn biến phức tạp, đặc biệt những tháng cuối năm 2021 và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022.