Trong tuyên bố ngày 27/6, Chính phủ Bahrain thông báo sẽ tổ chức đối thoại dântộc vào ngày 2/7 tới.
Theo tuyên bố, cuộc đối thoại dân tộc tập trung chủ yếu vào vấn đề tănglương, nâng cao mức sống, lương hưu, các kế hoạch kinh tế tương lai... Cácchương trình cải cách chính trị, kinh tế và xã hội cũng sẽ được thảo luận tạicuộc đối thoại này.
Cuộc đối thoại dự kiến thu hút khoảng 300 đại diện từ các đảng phái, tổchức xã hội, nhân quyền..., do Chủ tịch Quốc hội Khalifa bin Ahmed al-Dhahranichủ trì.
Sau thông báo của chính phủ, Thủ lĩnh đảng đối lập lớn thứ hai ở Bahrain,ông Radhi al-Mousawi cho biết đảng này sẽ tham gia cuộc đối thoại dân tộc, songcảnh báo một cuộc khủng hoảng bè phái sẽ xảy ra nếu cuộc đối thoại không dẫn đếnmột cuộc cải cách chính trị thực chất. Ông cho rằng chỉ có cải cách chính trịsâu rộng, không chỉ là đối thoại, mới có thể chấm dứt được lâu dài tình trạngbất ổn hiện nay ở Bahrain.
Chủ tịch nhóm Tập hợp thống nhất dân tộc (NUG), Abdullatif Al Mahmood chorằng cuộc đối thoại tạo cơ hội cho tất cả các đảng cùng thảo luận về mọi vấn đề.Cuộc đối thoại rất quan trọng đối với đất nước vì không có sự can thiệp của nướcngoài.
Trong khi đó, nhóm đối lập Hồi giáo dòng Shiite lớn nhất ở Bahrain AlWefag cho rằng nhóm này sẽ tẩy chay cuộc đối thoại dân tộc và cuộc bầu cử quốchội dự kiến tổ chức ngày 24/9.
Tuy nhiên, trong tuyên bố nêu trên, Chính phủ Bahrain đã nêu rõ mặc dù mộtsố nhóm đối lập từ chối tham gia, nhưng cuộc đối thoại dân tộc không có nghĩa sẽthất bại vì những người tham gia đối thoại sẽ đưa ra quyết định đại diện cho nhucầu và nguyện vọng của tất cả người dân nước này.
Trước đó, Quốc vương Bahrain Hamad Bin Issa Al-Khalifa ngày 31/5 đã đềxuất đối thoại dân tộc để cải cách, phát triển đất nước trên mọi mặt, đồng thờihối thúc người dân tham gia cuộc đối thoại này và chuẩn bị mọi biện pháp cầnthiết để cuộc đối thoại được tiến hành một cách nghiêm túc, toàn diện.
Đề xuất của Quốc vương đưa ra một ngày trước khi lệnh tình trạng khẩn cấp,áp đặt từ ngày 13/3 nhằm đối phó với tình trạng biểu tình đòi cải cách chính trịdo người Hồi giáo dòng Shiite cầm đầu, được bãi bỏ./.
Theo tuyên bố, cuộc đối thoại dân tộc tập trung chủ yếu vào vấn đề tănglương, nâng cao mức sống, lương hưu, các kế hoạch kinh tế tương lai... Cácchương trình cải cách chính trị, kinh tế và xã hội cũng sẽ được thảo luận tạicuộc đối thoại này.
Cuộc đối thoại dự kiến thu hút khoảng 300 đại diện từ các đảng phái, tổchức xã hội, nhân quyền..., do Chủ tịch Quốc hội Khalifa bin Ahmed al-Dhahranichủ trì.
Sau thông báo của chính phủ, Thủ lĩnh đảng đối lập lớn thứ hai ở Bahrain,ông Radhi al-Mousawi cho biết đảng này sẽ tham gia cuộc đối thoại dân tộc, songcảnh báo một cuộc khủng hoảng bè phái sẽ xảy ra nếu cuộc đối thoại không dẫn đếnmột cuộc cải cách chính trị thực chất. Ông cho rằng chỉ có cải cách chính trịsâu rộng, không chỉ là đối thoại, mới có thể chấm dứt được lâu dài tình trạngbất ổn hiện nay ở Bahrain.
Chủ tịch nhóm Tập hợp thống nhất dân tộc (NUG), Abdullatif Al Mahmood chorằng cuộc đối thoại tạo cơ hội cho tất cả các đảng cùng thảo luận về mọi vấn đề.Cuộc đối thoại rất quan trọng đối với đất nước vì không có sự can thiệp của nướcngoài.
Trong khi đó, nhóm đối lập Hồi giáo dòng Shiite lớn nhất ở Bahrain AlWefag cho rằng nhóm này sẽ tẩy chay cuộc đối thoại dân tộc và cuộc bầu cử quốchội dự kiến tổ chức ngày 24/9.
Tuy nhiên, trong tuyên bố nêu trên, Chính phủ Bahrain đã nêu rõ mặc dù mộtsố nhóm đối lập từ chối tham gia, nhưng cuộc đối thoại dân tộc không có nghĩa sẽthất bại vì những người tham gia đối thoại sẽ đưa ra quyết định đại diện cho nhucầu và nguyện vọng của tất cả người dân nước này.
Trước đó, Quốc vương Bahrain Hamad Bin Issa Al-Khalifa ngày 31/5 đã đềxuất đối thoại dân tộc để cải cách, phát triển đất nước trên mọi mặt, đồng thờihối thúc người dân tham gia cuộc đối thoại này và chuẩn bị mọi biện pháp cầnthiết để cuộc đối thoại được tiến hành một cách nghiêm túc, toàn diện.
Đề xuất của Quốc vương đưa ra một ngày trước khi lệnh tình trạng khẩn cấp,áp đặt từ ngày 13/3 nhằm đối phó với tình trạng biểu tình đòi cải cách chính trịdo người Hồi giáo dòng Shiite cầm đầu, được bãi bỏ./.
(TTXVN/Vietnam+)