Bà con vùng cao Hà Giang nô nức xuống chợ Mèo Vạc dịp Tết Độc lập
Đến chợ phiên Mèo Vạc ở Hà Giang, bà con từ các thôn, bản gặp gỡ, mua bán, trao đổi các mặt hàng thiết yếu, nông sản, gia súc, gia cầm, lương thực, thực phẩm… của địa phương.
Bà con xuống chợ khi trời còn chưa sáng. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
5h sáng, nhiều bà con đã có mặt tại chợ. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Những đứa trẻ cũng được theo mẹ đến chợ phiên. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Chợ bò huyện Mèo Vạc có phiên mua, bán từ 300-400 con bò. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Chợ bò huyện Mèo Vạc thu hút rất đông bà con, thương lái đến mua, bán, trao đổi bò. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Chợ bò Mèo Vạc - chợ bán bò lớn nhất, nhì các huyện vùng Cao nguyên đá Hà Giang. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Bà con mua, bán lợn giống tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người dân dắt đàn dê vừa mua được tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Khu vực buôn bán rượu nấu từ ngô. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Bà con thử rượu tại khu vực bán rượu ngô tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Bà con mua bán quẩy tấu tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Chợ phiên là nơi nhiều bà con đến để may vá, sửa chữa trang phục. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Những khoảng màu rực rỡ của khu vực bán quần áo, vải màu rực rỡ tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người dân tìm, mua sắm quần áo tại chợ. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Quầy quần áo, vải, khăn tại chợ phiên được nhiều người dân quan tâm. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Quần áo, trang phục được bán đa dạng tại phiên chợ. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Chợ phiên Mèo Vạc còn là nơi gặp gỡ, giao lưu của bà con các dân tộc huyện Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Người dân với hàng hóa, nhu yếu phẩm mua được tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Bà con thưởng thức những món ăn ngay tại phiên chợ Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Du khách trải nghiệm nấu món ăn truyền thống của bà con vùng cao - món thắng cố. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Khu vực ẩm thực tại chợ phiên Mèo Vạc. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN)
Dến với các bản làng vùng cao Hà Giang, du khách sẽ như lạc vào xứ sở thần tiên bởi màu hoa mận phủ trắng khắp cả núi đồi, tạo nên bức tranh phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, thu hút khách du lịch.
Với phụ nữ dân tộc Lô Lô ở huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang), việc gìn giữ và phát triển nghề làm bánh phở truyền thống vừa là nét văn hóa, vừa là nghề mang lại giá trị kinh tế cho gia đình.
Phía sau cổng trời, hơn 80.000 đồng bào phải chịu cảnh nghèo đói lạc hậu, sống tách biệt với bên ngoài. Và con đường Hạnh Phúc đã ra đời mang lại ánh sáng văn minh cho người dân.