Trong ngày làm việc thứ hai (8/10), Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 21 đã tiếptục hai phiên họp quan trọng về “Tầm nhìn APEC về kết nối trong cấu trúc quốc tếvà khu vực đang định hình” và “Tăng trưởng bền vững gắn với công bằng - an ninhlương thực, nguồn nước và năng lượng.”
Đây cũng chính là những nội dung thenchốt của hợp tác APEC trong năm 2013 cũng như trong thời gian tới.
Các nhà lãnh đạo APEC đều cho rằng để thực hiện các Mục tiêu Bogo về tự do hóathương mại và đầu tư vào năm 2020, APEC cần xây dựng một tầm nhìn dài hạn về kếtnối.
Theo đó, lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo APEC đã thông qua “Khuôn khổ kếtnối APEC” về hạ tầng, thể chế và giữa người dân và “Kế hoạch dài hạn về đầu tưvà phát triển cơ sở hạ tầng.”
Đây là những khuôn khổ hợp tác mới, tạo động lựcthúc đẩy sự gắn kết và lưu thông giữa các nền kinh tế trong khu vực.
Các nhàlãnh đạo APEC cũng nhất trí đẩy nhanh việc thực hiện mục tiêu cải thiện 10% chấtlượng chuỗi cung ứng vào năm 2015, Chiến lược Cải cách cơ cấu APEC nhằm tăngcường minh bạch hóa và khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế, Sáng kiến tạothuận lợi cho đi lại trong khu vực và tăng cường hỗ trợ các nền kinh tế đangphát triển tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bên cạnh đó, nhiềusáng kiến và biện pháp mới cũng đã được nhất trí thông qua, nổi bật là thành lậpQuỹ APEC thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng, thực hiện mục tiêu trao đổi một triệusinh viên đại học mỗi năm vào năm 2020.
Trong bối cảnh các cơ chế liên kết kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương được đẩymạnh những năm qua, các nhà lãnh đạo APEC nhất trí cho rằng APEC cần giữ vai tròđiều phối, chia sẻ thông tin giữa các cơ chế liên kết quan trọng ở khu vực,hướng tới xây dựng Khu vực thương mại tự do toàn châu Á-Thái Bình Dương.
Các nhàlãnh đạo APEC cũng đã có phiên họp quan trọng để trao đổi sâu rộng về hợp tácứng phó với các thách thức an ninh lương thực-nguồn nước-năng lượng nhằmthúc đẩy phát triển bền vững gắn với công bằng.
Lộ trình hợp tác an ninh lươngthực APEC đến năm 2020, Sáng kiến hợp tác các vấn đề liên quan đại dương lànhững thỏa thuận nổi bật được thông qua tại hội nghị lần này.
Các nhà lãnh đạoAPEC cũng nhất trí cần khuyến khích các thành phần xã hội tham gia hoạt độngkinh tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường đóng góp của phụnữ cho phát triển kinh tế, thúc đẩy khoa học, công nghệ, sáng tạo, hợp tác chốngtham nhũng, an sinh xã hội, y tế...
Đây là những nội dung rất thiết thực bảo đảmtăng trưởng bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, nâng cao chất lượng đờisống của người dân, hướng tới hình thành một châu Á-Thái Bình Dương tự cường,gắn kết, phát triển đồng đều, công bằng và bền vững.
Phát biểu tại các phiên họp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh kết nối đãtrở thành nhu cầu tất yếu của hợp tác APEC trong thế kỷ 21 do xu thế toàn cầuhóa, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sáng tạo, công nghệ số và sự mở rộngnhanh chóng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam ủng hộ việc thông qua và sớmtriển khai “Khuôn khổ kết nối APEC,” tập trung vào những lĩnh vực thiết thực,nhất là kết nối về đầu tư và tài trợ các dự án cơ sở hạ tầng, giao thông vậntải, công nghệ thông tin, tạo thuận lợi đi lại trong lĩnh vực lao động, giáodục, du lịch, ứng phó với tình trạng khẩn cấp, phát triển nguồn nhân lực và tăngcường đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp.
Chủ tịch nước cũng đề nghị APEC tíchcực hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, phối hợptrong triển khai các dự án ASEAN về hạ tầng cơ sở, kết nối chuỗi cung ứng, tạothuận lợi cho thương mại, an ninh lương thực và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cácthành viên APEC có thể có những đóng góp ý nghĩa đối với hợp tác tiểu vùng Mekong, đặc biệt trong các chương trình kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển.
Về tăng trưởng bền vững gắn với công bằng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đềnghị cần có tư duy phát triển và cách tiếp cận mới về an ninh lương thực-nguồnnước-năng lượng trên cơ sở tầm nhìn dài hạn, đa ngành, đổi mới và sáng tạo,đồng thời hợp tác trong lĩnh vực này cần trở thành nội hàm ưu tiên của các cơchế APEC.
Là dân tộc mà quá trình hình thành và phát triển luôn gắn liền với vănminh lúa nước và hiện trở thành một trong những quốc gia sản xuất và cung cấplương thực chủ yếu trên thế giới, Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của anninh lương thực - nguồn nước-năng lượng, đã và đang tích cực tham gia hợp tácở mọi cấp độ toàn cầu, liên khu vực và khu vực cũng như song phương. Việt Nammong muốn và sẽ tiếp tục đóng góp hết sức mình vào các nỗ lực chung của APEC.
Sau hai ngày làm việc khẩn trương và liên tục, chiều 8/10, Hội nghị Cấp cao APEClần thứ 21 đã chính thức bế mạc.
Các nhà lãnh đạo APEC đã thông qua hai Tuyên bố“châu Á-Thái Bình Dương tự cường, động lực cho tăng trưởng toàn cầu” và “Tuyênbố của Hội nghị lần thứ 21 các nhà lãnh đạo kinh tế APEC ủng hộ hệ thống thươngmại đa phương và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 9 của Tổ chức Thương mại Thế giới,”cùng với các văn kiện kèm theo về “Khuôn khổ kết nối APEC” và “Kế hoạch dài hạnvề đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng.”
Tuyên bố của hội nghị đã nhấn mạnh cácthành viên APEC nhất trí ủng hộ Việt Nam đăng cai Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ25 vào năm 2017.
Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 21 được tổ chức tại Indonesia đã thành công tốtđẹp, đề ra những định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế APEC,khẳng định quyết tâm xây dựng một khu vực châu Á-Thái Bình Dương tự cường, làđộng lực của tăng trưởng toàn cầu.
Thành công của Hội nghị Cấp cao cùng với rấtnhiều hoạt động quan trọng của APEC mà Indonesia chủ trì tổ chức trong cả năm2013 đã góp phần đề cao vị thế quốc tế ngày càng gia tăng của Indonesia.
Sự phốihợp chặt chẽ của Việt Nam và các thành viên ASEAN khác đã góp phần củng cố vaitrò quan trọng của ASEAN trong khuôn khổ APEC nói riêng và cấu trúc khu vực châuÁ-Thái Bình Dương nói chung.
Các nhà lãnh đạo APEC đã chân thành cảm ơn Tổng thống và nhân dân nước chủ nhàIndonesia về lòng mến khách và sự thu xếp hết sức chu đáo cho Hội nghị Cấp caoAPEC 21.
Các nhà lãnh đạo APEC cũng chúc mừng Trung Quốc sẽ là chủ nhà của Hộinghị Cấp cao APEC lần thứ 22, được tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh trong năm 2014.
Ngay sau khi kết thúc Hội nghị, Tổng thống Indonesia cùng các nhà lãnh đạoAPEC đã chủ trì cuộc họp báo với các hãng thông tấn, báo đài lớn của khu vực vàthế giới.
Sáng cùng ngày, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao APEC 21, Chủ tịch nước TrươngTấn Sang đã tham dự Cuộc họp không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC vớilãnh đạo Diễn đàn các quốc đảo Nam Thái Bình Dương, là các nước quan sát viêncủa Diễn đàn APEC.
Cuộc họp đã trao đổi về những vấn đề đang đặt ra trong nỗ lựcthúc đẩy tăng trưởng bền vững và kết nối khu vực, trong đó Nam Thái Bình Dươnglà một phần không thể thiếu của châu Á-Thái Bình Dương./.
Đây cũng chính là những nội dung thenchốt của hợp tác APEC trong năm 2013 cũng như trong thời gian tới.
Các nhà lãnh đạo APEC đều cho rằng để thực hiện các Mục tiêu Bogo về tự do hóathương mại và đầu tư vào năm 2020, APEC cần xây dựng một tầm nhìn dài hạn về kếtnối.
Theo đó, lần đầu tiên, các nhà lãnh đạo APEC đã thông qua “Khuôn khổ kếtnối APEC” về hạ tầng, thể chế và giữa người dân và “Kế hoạch dài hạn về đầu tưvà phát triển cơ sở hạ tầng.”
Đây là những khuôn khổ hợp tác mới, tạo động lựcthúc đẩy sự gắn kết và lưu thông giữa các nền kinh tế trong khu vực.
Các nhàlãnh đạo APEC cũng nhất trí đẩy nhanh việc thực hiện mục tiêu cải thiện 10% chấtlượng chuỗi cung ứng vào năm 2015, Chiến lược Cải cách cơ cấu APEC nhằm tăngcường minh bạch hóa và khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế, Sáng kiến tạothuận lợi cho đi lại trong khu vực và tăng cường hỗ trợ các nền kinh tế đangphát triển tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bên cạnh đó, nhiềusáng kiến và biện pháp mới cũng đã được nhất trí thông qua, nổi bật là thành lậpQuỹ APEC thúc đẩy kết nối chuỗi cung ứng, thực hiện mục tiêu trao đổi một triệusinh viên đại học mỗi năm vào năm 2020.
Trong bối cảnh các cơ chế liên kết kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương được đẩymạnh những năm qua, các nhà lãnh đạo APEC nhất trí cho rằng APEC cần giữ vai tròđiều phối, chia sẻ thông tin giữa các cơ chế liên kết quan trọng ở khu vực,hướng tới xây dựng Khu vực thương mại tự do toàn châu Á-Thái Bình Dương.
Các nhàlãnh đạo APEC cũng đã có phiên họp quan trọng để trao đổi sâu rộng về hợp tácứng phó với các thách thức an ninh lương thực-nguồn nước-năng lượng nhằmthúc đẩy phát triển bền vững gắn với công bằng.
Lộ trình hợp tác an ninh lươngthực APEC đến năm 2020, Sáng kiến hợp tác các vấn đề liên quan đại dương lànhững thỏa thuận nổi bật được thông qua tại hội nghị lần này.
Các nhà lãnh đạoAPEC cũng nhất trí cần khuyến khích các thành phần xã hội tham gia hoạt độngkinh tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cường đóng góp của phụnữ cho phát triển kinh tế, thúc đẩy khoa học, công nghệ, sáng tạo, hợp tác chốngtham nhũng, an sinh xã hội, y tế...
Đây là những nội dung rất thiết thực bảo đảmtăng trưởng bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, nâng cao chất lượng đờisống của người dân, hướng tới hình thành một châu Á-Thái Bình Dương tự cường,gắn kết, phát triển đồng đều, công bằng và bền vững.
Phát biểu tại các phiên họp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh kết nối đãtrở thành nhu cầu tất yếu của hợp tác APEC trong thế kỷ 21 do xu thế toàn cầuhóa, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sáng tạo, công nghệ số và sự mở rộngnhanh chóng của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam ủng hộ việc thông qua và sớmtriển khai “Khuôn khổ kết nối APEC,” tập trung vào những lĩnh vực thiết thực,nhất là kết nối về đầu tư và tài trợ các dự án cơ sở hạ tầng, giao thông vậntải, công nghệ thông tin, tạo thuận lợi đi lại trong lĩnh vực lao động, giáodục, du lịch, ứng phó với tình trạng khẩn cấp, phát triển nguồn nhân lực và tăngcường đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp.
Chủ tịch nước cũng đề nghị APEC tíchcực hỗ trợ mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015, phối hợptrong triển khai các dự án ASEAN về hạ tầng cơ sở, kết nối chuỗi cung ứng, tạothuận lợi cho thương mại, an ninh lương thực và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cácthành viên APEC có thể có những đóng góp ý nghĩa đối với hợp tác tiểu vùng Mekong, đặc biệt trong các chương trình kết nối và thu hẹp khoảng cách phát triển.
Về tăng trưởng bền vững gắn với công bằng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đềnghị cần có tư duy phát triển và cách tiếp cận mới về an ninh lương thực-nguồnnước-năng lượng trên cơ sở tầm nhìn dài hạn, đa ngành, đổi mới và sáng tạo,đồng thời hợp tác trong lĩnh vực này cần trở thành nội hàm ưu tiên của các cơchế APEC.
Là dân tộc mà quá trình hình thành và phát triển luôn gắn liền với vănminh lúa nước và hiện trở thành một trong những quốc gia sản xuất và cung cấplương thực chủ yếu trên thế giới, Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của anninh lương thực - nguồn nước-năng lượng, đã và đang tích cực tham gia hợp tácở mọi cấp độ toàn cầu, liên khu vực và khu vực cũng như song phương. Việt Nammong muốn và sẽ tiếp tục đóng góp hết sức mình vào các nỗ lực chung của APEC.
Sau hai ngày làm việc khẩn trương và liên tục, chiều 8/10, Hội nghị Cấp cao APEClần thứ 21 đã chính thức bế mạc.
Các nhà lãnh đạo APEC đã thông qua hai Tuyên bố“châu Á-Thái Bình Dương tự cường, động lực cho tăng trưởng toàn cầu” và “Tuyênbố của Hội nghị lần thứ 21 các nhà lãnh đạo kinh tế APEC ủng hộ hệ thống thươngmại đa phương và Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 9 của Tổ chức Thương mại Thế giới,”cùng với các văn kiện kèm theo về “Khuôn khổ kết nối APEC” và “Kế hoạch dài hạnvề đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng.”
Tuyên bố của hội nghị đã nhấn mạnh cácthành viên APEC nhất trí ủng hộ Việt Nam đăng cai Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ25 vào năm 2017.
Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 21 được tổ chức tại Indonesia đã thành công tốtđẹp, đề ra những định hướng quan trọng nhằm thúc đẩy liên kết kinh tế APEC,khẳng định quyết tâm xây dựng một khu vực châu Á-Thái Bình Dương tự cường, làđộng lực của tăng trưởng toàn cầu.
Thành công của Hội nghị Cấp cao cùng với rấtnhiều hoạt động quan trọng của APEC mà Indonesia chủ trì tổ chức trong cả năm2013 đã góp phần đề cao vị thế quốc tế ngày càng gia tăng của Indonesia.
Sự phốihợp chặt chẽ của Việt Nam và các thành viên ASEAN khác đã góp phần củng cố vaitrò quan trọng của ASEAN trong khuôn khổ APEC nói riêng và cấu trúc khu vực châuÁ-Thái Bình Dương nói chung.
Các nhà lãnh đạo APEC đã chân thành cảm ơn Tổng thống và nhân dân nước chủ nhàIndonesia về lòng mến khách và sự thu xếp hết sức chu đáo cho Hội nghị Cấp caoAPEC 21.
Các nhà lãnh đạo APEC cũng chúc mừng Trung Quốc sẽ là chủ nhà của Hộinghị Cấp cao APEC lần thứ 22, được tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh trong năm 2014.
Ngay sau khi kết thúc Hội nghị, Tổng thống Indonesia cùng các nhà lãnh đạoAPEC đã chủ trì cuộc họp báo với các hãng thông tấn, báo đài lớn của khu vực vàthế giới.
Sáng cùng ngày, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao APEC 21, Chủ tịch nước TrươngTấn Sang đã tham dự Cuộc họp không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC vớilãnh đạo Diễn đàn các quốc đảo Nam Thái Bình Dương, là các nước quan sát viêncủa Diễn đàn APEC.
Cuộc họp đã trao đổi về những vấn đề đang đặt ra trong nỗ lựcthúc đẩy tăng trưởng bền vững và kết nối khu vực, trong đó Nam Thái Bình Dươnglà một phần không thể thiếu của châu Á-Thái Bình Dương./.
(TTXVN)