Ngày 6/10, Hội nghị Hội đồng tư vấn kinh doanh Diễn đàn Hợp tác Kinh tếchâu Á-Thái Bình Dương (ABAC) đã kết thúc sau hai ngày họp tại Bali, Indonesia.
Hội nghị đã kêu gọi APEC thành lập một trung tâm tăng tốc cho các doanhnghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (SMME) của châu Á-Thái Bình Dương nhằm hỗ trợ chokhu vực vốn là một động lực tăng trưởng quan trọng và đầu tàu cho nền kinh tếtoàn cầu.
Trung tâm này sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến để có thể cung cấp các điềukiện tiếp thị thuận lợi và đảm bảo hoạt động thích hợp trong một hệ thống thươngmại điện tử. Chủ tịch Hôi nghị ABAC, đồng thời là Phó Chủ tịch phụ trách Doanhnghiệp vừa và nhỏ (SME) của APEC Erwin Aksa cho biết khuyến nghị trên sẽ đượctrình lên các nhà lãnh đạo APEC xem xét trong Hội nghị cấp cao APEC.
ABAC cũng sẽ đề nghị thiết lập một chính sách đảm bảo cung cấp bảo lãnhcho các SME, nhất là Tín dụng Kinh doanh công (Public Bussiness Credit) và đadạng hóa tiếp cận nguồn vốn.
Theo ông Erwin Aksa, SME là phôi thai của tăng trưởng cho kinh tế địaphương, khu vực và quốc tế trong tương lai. Tuy nhiên, cho đến nay sự phát triểncủa các doanh nghiệp loại này là chưa tối ưu, thậm chí còn ít được ưu tiên. Hầunhư toàn bộ các SME trong khu vực đều đang phải tự vận hành với sự tiếp cận hạnchế nguồn vốn, kiến thức và quyền lực.
Chủ tịch nhóm nghị sự về SMME của ABAC Juan Raffo cũng chia sẻ quan điểmtrên và nhấn mạnh rằng bên cạnh việc tiếp cận tài chính, tư vấn và đào tạo cũngnhư giới thiệu công nghệ thông tin, thì công tác đào tạo, nâng cao trình độ vàchất lượng nguồn nhân lực của SMME là một vấn đề tối quan trọng nhằm để thúc đẩykhối doanh nghiệp này phát triển.
Theo ông Juan Raffo, tạo điều kiện cho việc truy cập Internet và tiếp cậnnguồn vốn là cần thiết và quan trọng đối với các SMME, trong khi đó tư vấn cũnglà nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp SMME./.
Hội nghị đã kêu gọi APEC thành lập một trung tâm tăng tốc cho các doanhnghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ (SMME) của châu Á-Thái Bình Dương nhằm hỗ trợ chokhu vực vốn là một động lực tăng trưởng quan trọng và đầu tàu cho nền kinh tếtoàn cầu.
Trung tâm này sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến để có thể cung cấp các điềukiện tiếp thị thuận lợi và đảm bảo hoạt động thích hợp trong một hệ thống thươngmại điện tử. Chủ tịch Hôi nghị ABAC, đồng thời là Phó Chủ tịch phụ trách Doanhnghiệp vừa và nhỏ (SME) của APEC Erwin Aksa cho biết khuyến nghị trên sẽ đượctrình lên các nhà lãnh đạo APEC xem xét trong Hội nghị cấp cao APEC.
ABAC cũng sẽ đề nghị thiết lập một chính sách đảm bảo cung cấp bảo lãnhcho các SME, nhất là Tín dụng Kinh doanh công (Public Bussiness Credit) và đadạng hóa tiếp cận nguồn vốn.
Theo ông Erwin Aksa, SME là phôi thai của tăng trưởng cho kinh tế địaphương, khu vực và quốc tế trong tương lai. Tuy nhiên, cho đến nay sự phát triểncủa các doanh nghiệp loại này là chưa tối ưu, thậm chí còn ít được ưu tiên. Hầunhư toàn bộ các SME trong khu vực đều đang phải tự vận hành với sự tiếp cận hạnchế nguồn vốn, kiến thức và quyền lực.
Chủ tịch nhóm nghị sự về SMME của ABAC Juan Raffo cũng chia sẻ quan điểmtrên và nhấn mạnh rằng bên cạnh việc tiếp cận tài chính, tư vấn và đào tạo cũngnhư giới thiệu công nghệ thông tin, thì công tác đào tạo, nâng cao trình độ vàchất lượng nguồn nhân lực của SMME là một vấn đề tối quan trọng nhằm để thúc đẩykhối doanh nghiệp này phát triển.
Theo ông Juan Raffo, tạo điều kiện cho việc truy cập Internet và tiếp cậnnguồn vốn là cần thiết và quan trọng đối với các SMME, trong khi đó tư vấn cũnglà nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp SMME./.
(TTXVN)