Sáng 14/9, tại Hà Nội, Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản-Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện quyết định của Thủtướng Chính phủ về thí điểm trang bị máy thu trực canh cho ngư dân.
Hội nghị đánh giá những kết quả đạt được và bàn giải pháp nhằm tiếp tục triểnkhai gói thầu 30.000 máy thu trực canh cho các tàu cá.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vũ VănTám đánh giá chính sách hỗ trợ 100% giá mua máy thu trực canh (SSB) lắp trên tàucá là chủ trương đúng và rất thiết thực.
Để tăng cường công tác thông tin phục vụ hoạt động nghề cá trên biển, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đã có văn bản đề nghị Chính phủ tăng cường trangbị máy thu trực canh cho ngư dân, theo đó, mở rộng đối tượng được trang bị, phùhợp với điều kiện của ngư dân, điều kiện kinh tế.
Bộ cũng sẽ đề xuất xây dựng hệ thống thông tin quan sát tàu cá 2 chiều nhằm ổnđịnh sản xuất, tăng cường hiệu quả cho ngư dân trên biển.
Lãnh đạo Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản cho biết máy thu trực canhlà một trong những loại thiết bị an toàn hàng hải thiết yếu lắp đặt trên tàu cá,tuy giá thành không lớn, song chính sách hỗ trợ vừa qua mang tính nhân đạo, vìsự an toàn của ngư dân khi hoạt động trên các vùng biển và được ngư dân phấnkhởi đón nhận.
Máy thu trực canh giúp ngư dân có thể tiếp nhận nhanh, chính xác những thông tindự báo thời tiết biển đặc biệt là những hiện tượng thời tiết bất thường, ápthấp nhiệt đới và các đợt gió mùa Đông Bắc mạnh vào cuối năm 2010. Những thôngtin tiếp nhận được đã giúp cho ngư dân chủ động tổ chức sản xuất, phòng tránh vàgiảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả thu được qua đợt thử nghiệm cũng còn bộc lộmột số khó khăn như: xác định đối tượng được hỗ trợ chưa phù hợp với thực trạngnghề cá. Những chủ tàu cá là chủ hộ nghèo, cận nghèo thường có tàu không lắp máyhoặc lắp máy công suất nhỏ dưới 20 CV, hoạt động chủ yếu trong vùng sát bờ, cácđầm phá, cửa sông (có nhiều cách để tiếp cận những thông tin về thời tiết trênbiển) lại là đối tượng được hỗ trợ, trong khi các chủ tàu cá lắp máy công suấtlớn, hoạt động xa bờ, các vùng biển với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đedọa đến sự an toàn của người và tàu cá thì không được xem xét hỗ trợ.
Nhằm đảm bảo sự an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển, lãnh đạo CụcKhai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hỗtrợ 100% kinh phí mua máy thu trực canh để mua 23.000 máy (đợt 2) cấp cho ngưdân, với tổng số tiền dự kiến 65 tỷ đồng, trong thời gian thực hiện từ năm2012-2014.
Ngoài ra, để phát huy hiệu quả hệ thống thông tin quản lý nghề cá trên biển vàmáy thu trực canh, đề nghị cấp kinh phí hàng năm để Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Tổng cục Thủy sản phối hợp với các đơn vị xây dựng một kênh truyềnphát và cung cấp những thông tin có liên quan đến hoạt động của tàu cá trên hệthống các đài thông tin hàng hải./.
Hội nghị đánh giá những kết quả đạt được và bàn giải pháp nhằm tiếp tục triểnkhai gói thầu 30.000 máy thu trực canh cho các tàu cá.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vũ VănTám đánh giá chính sách hỗ trợ 100% giá mua máy thu trực canh (SSB) lắp trên tàucá là chủ trương đúng và rất thiết thực.
Để tăng cường công tác thông tin phục vụ hoạt động nghề cá trên biển, Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đã có văn bản đề nghị Chính phủ tăng cường trangbị máy thu trực canh cho ngư dân, theo đó, mở rộng đối tượng được trang bị, phùhợp với điều kiện của ngư dân, điều kiện kinh tế.
Bộ cũng sẽ đề xuất xây dựng hệ thống thông tin quan sát tàu cá 2 chiều nhằm ổnđịnh sản xuất, tăng cường hiệu quả cho ngư dân trên biển.
Lãnh đạo Cục Khai thác và Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản cho biết máy thu trực canhlà một trong những loại thiết bị an toàn hàng hải thiết yếu lắp đặt trên tàu cá,tuy giá thành không lớn, song chính sách hỗ trợ vừa qua mang tính nhân đạo, vìsự an toàn của ngư dân khi hoạt động trên các vùng biển và được ngư dân phấnkhởi đón nhận.
Máy thu trực canh giúp ngư dân có thể tiếp nhận nhanh, chính xác những thông tindự báo thời tiết biển đặc biệt là những hiện tượng thời tiết bất thường, ápthấp nhiệt đới và các đợt gió mùa Đông Bắc mạnh vào cuối năm 2010. Những thôngtin tiếp nhận được đã giúp cho ngư dân chủ động tổ chức sản xuất, phòng tránh vàgiảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả thu được qua đợt thử nghiệm cũng còn bộc lộmột số khó khăn như: xác định đối tượng được hỗ trợ chưa phù hợp với thực trạngnghề cá. Những chủ tàu cá là chủ hộ nghèo, cận nghèo thường có tàu không lắp máyhoặc lắp máy công suất nhỏ dưới 20 CV, hoạt động chủ yếu trong vùng sát bờ, cácđầm phá, cửa sông (có nhiều cách để tiếp cận những thông tin về thời tiết trênbiển) lại là đối tượng được hỗ trợ, trong khi các chủ tàu cá lắp máy công suấtlớn, hoạt động xa bờ, các vùng biển với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đedọa đến sự an toàn của người và tàu cá thì không được xem xét hỗ trợ.
Nhằm đảm bảo sự an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển, lãnh đạo CụcKhai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đề nghị Thủ tướng Chính phủ tiếp tục hỗtrợ 100% kinh phí mua máy thu trực canh để mua 23.000 máy (đợt 2) cấp cho ngưdân, với tổng số tiền dự kiến 65 tỷ đồng, trong thời gian thực hiện từ năm2012-2014.
Ngoài ra, để phát huy hiệu quả hệ thống thông tin quản lý nghề cá trên biển vàmáy thu trực canh, đề nghị cấp kinh phí hàng năm để Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Tổng cục Thủy sản phối hợp với các đơn vị xây dựng một kênh truyềnphát và cung cấp những thông tin có liên quan đến hoạt động của tàu cá trên hệthống các đài thông tin hàng hải./.
Thúy Hiền (TTXVN/Vietnam+)