Sự kiện 1: Xung đột lan rộng tại Trung Đông. Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Phong trào Hezbollah tuyên bố phóng 140 quả tên lửa vào các mục tiêu của Israel tại vùng đất chiếm đóng, ngày 18/12/2024. (Ảnh: IRNA/TTXVN)
Sự kiện 1: Xung đột lan rộng tại Trung Đông. Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Phong trào Hezbollah tuyên bố phóng 140 quả tên lửa vào các mục tiêu của Israel tại vùng đất chiếm đóng, ngày 18/12/2024. (Ảnh: IRNA/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Cảnh đổ nát sau cuộc không kích của Israel vào ngoại ô thủ đô Beirut, Liban, ngày 9/11/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Cảnh đổ nát sau cuộc không kích của Israel vào ngoại ô thủ đô Beirut, Liban, ngày 9/11/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Cảnh đổ nát sau cuộc không kích của Israel tại Shebaa, Liban, ngày 27/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Cảnh đổ nát sau cuộc không kích của Israel tại Shebaa, Liban, ngày 27/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Máy bay Israel tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Liban, ngày 30/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Máy bay Israel tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Liban, ngày 30/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Máy bay Israel tuần tra tại khu vực biên giới với Liban, ngày 13/10/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)
Trong cuộc xung đột giữa Israel và Phong trào Hezbollah, hình thái tấn công trả đũa qua lại một cách kiềm chế đã bị phá vỡ. Lãnh đạo tối cao và hàng loạt chỉ huy của Hezbollah bị ám sát. Đặc biệt, tháng 10/2024, Israel bắt đầu chiến dịch đưa quân đổ bộ vào miền Nam Liban, chính thức mở màn cho một cuộc chiến tranh toàn diện có quy mô và độ tàn khốc vượt qua cuộc chiến tranh 2006. Ảnh: Máy bay Israel tuần tra tại khu vực biên giới với Liban, ngày 13/10/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)
Sự kiện 2: Ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Ngày 15/7/2024, đảng Cộng hòa đã chính thức bầu ông Donald Trump làm ứng cử viên đại diện cho đảng này trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Trong ảnh: Ông Donald Trump phát biểu tại Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa ở thành phố Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ ngày 18/7/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 2: Ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Ngày 15/7/2024, đảng Cộng hòa đã chính thức bầu ông Donald Trump làm ứng cử viên đại diện cho đảng này trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2024. Trong ảnh: Ông Donald Trump phát biểu tại Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa ở thành phố Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ ngày 18/7/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 5/11/2024, người dân trên khắp 50 bang của Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu Tổng thống thứ 47, cũng như hai viện của Quốc hội khóa 119 và Thống đốc các bang. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu tại điểm bầu cử ở Manhattan, New York, Mỹ, ngày 5/11/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 5/11/2024, người dân trên khắp 50 bang của Mỹ đã đi bỏ phiếu bầu Tổng thống thứ 47, cũng như hai viện của Quốc hội khóa 119 và Thống đốc các bang. Trong ảnh: Cử tri bỏ phiếu tại điểm bầu cử ở Manhattan, New York, Mỹ, ngày 5/11/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 17/12/2024, đại cử tri đoàn trên khắp 50 bang của Mỹ đã bỏ phiếu chính thức bầu ông Donald Trump làm Tổng thống thứ 47 của nước này, qua đó xác nhận chiến thắng của ứng cử viên của đảng Cộng hòa trong ngày bầu cử phổ thông 5/11 vừa qua. Theo đó, ông Trump giành được 312 phiếu đại cử tri, so với 226 phiếu của Phó Tổng thống Kamala Harris, ứng cử viên của đảng Dân chủ. Về số phiếu phổ thông, ông Trump nhận được 72,9 triệu phiếu, bỏ xa bà Harris với 68,2 triệu phiếu. (Ảnh: AA/TTXVN)
Ngày 17/12/2024, đại cử tri đoàn trên khắp 50 bang của Mỹ đã bỏ phiếu chính thức bầu ông Donald Trump làm Tổng thống thứ 47 của nước này, qua đó xác nhận chiến thắng của ứng cử viên của đảng Cộng hòa trong ngày bầu cử phổ thông 5/11 vừa qua. Theo đó, ông Trump giành được 312 phiếu đại cử tri, so với 226 phiếu của Phó Tổng thống Kamala Harris, ứng cử viên của đảng Dân chủ. Về số phiếu phổ thông, ông Trump nhận được 72,9 triệu phiếu, bỏ xa bà Harris với 68,2 triệu phiếu. (Ảnh: AA/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (ảnh, phải) và Tổng thống đắc cử Donald Trump (trái) ngày 13/11/2024 đã gặp nhau tại Nhà Trắng để thảo luận về công tác chuyển giao quyền lực, sau khi ông Trump giành chiến thắng thuyết phục trước ứng viên đảng Dân chủ - Phó Tổng thống Kamala Harris trong cuộc bầu cử Tổng thống hôm 5/11. (Ảnh: REUTERS/TTXVN)
Tổng thống Mỹ Joe Biden (ảnh, phải) và Tổng thống đắc cử Donald Trump (trái) ngày 13/11/2024 đã gặp nhau tại Nhà Trắng để thảo luận về công tác chuyển giao quyền lực, sau khi ông Trump giành chiến thắng thuyết phục trước ứng viên đảng Dân chủ - Phó Tổng thống Kamala Harris trong cuộc bầu cử Tổng thống hôm 5/11. (Ảnh: REUTERS/TTXVN)
Sự kiện 3: Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ. Truyền hình nhà nước Syria ngày 8/12/2024 phát tuyên bố chiến thắng của phe đối lập nước này và chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad (ảnh) đã sụp đổ. (Ảnh: SANA/TTXVN)
Sự kiện 3: Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ. Truyền hình nhà nước Syria ngày 8/12/2024 phát tuyên bố chiến thắng của phe đối lập nước này và chế độ của Tổng thống Bashar al-Assad (ảnh) đã sụp đổ. (Ảnh: SANA/TTXVN)
Sau nhiều ngày tấn công và chiếm giữ một số tỉnh, thành phố quan trọng của Syria, đến ngày 8/12/2024, các lực lượng đối lập ở Syria (ảnh) đã chiếm các kênh truyền hình nhà nước và kiểm soát thủ đô Damascus. Lệnh giới nghiêm tại thủ đô ngay sau đó đã được lực lượng đối lập ban bố. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sau nhiều ngày tấn công và chiếm giữ một số tỉnh, thành phố quan trọng của Syria, đến ngày 8/12/2024, các lực lượng đối lập ở Syria (ảnh) đã chiếm các kênh truyền hình nhà nước và kiểm soát thủ đô Damascus. Lệnh giới nghiêm tại thủ đô ngay sau đó đã được lực lượng đối lập ban bố. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 24/12/2024, người đứng đầu nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) cầm quyền ở Syria, ông Ahmed al-Sharaa (ảnh, giữa), đã gặp các thủ lĩnh của các phái quân sự khác hiện diện tại nước này. Trong cuộc gặp, các bên đã nhất trí giải tán mọi phe phái và sáp nhập, cùng hoạt động dưới quyền một Bộ Quốc phòng thống nhất. (Ảnh: REUTERS/TTXVN)
Ngày 24/12/2024, người đứng đầu nhóm Hayat Tahrir al-Sham (HTS) cầm quyền ở Syria, ông Ahmed al-Sharaa (ảnh, giữa), đã gặp các thủ lĩnh của các phái quân sự khác hiện diện tại nước này. Trong cuộc gặp, các bên đã nhất trí giải tán mọi phe phái và sáp nhập, cùng hoạt động dưới quyền một Bộ Quốc phòng thống nhất. (Ảnh: REUTERS/TTXVN)
Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 17/12/2024 công bố “Kế hoạch Chuẩn bị và Ứng phó” cho Syria, kêu gọi ngân sách 310 triệu USD để giải quyết các nhu cầu cấp thiết của 1 triệu người tị nạn Syria hồi hương trong 6 tháng đầu năm tới. Ảnh: Người tị nạn Syria tại cửa khẩu Cilvegozu ở biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 10/12/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)
Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 17/12/2024 công bố “Kế hoạch Chuẩn bị và Ứng phó” cho Syria, kêu gọi ngân sách 310 triệu USD để giải quyết các nhu cầu cấp thiết của 1 triệu người tị nạn Syria hồi hương trong 6 tháng đầu năm tới. Ảnh: Người tị nạn Syria tại cửa khẩu Cilvegozu ở biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 10/12/2024. (Nguồn: THX/TTXVN)
Sự kiện 4: Chiến sự Nga-Ukraine leo thang với nhiều diễn biến nguy hiểm. Tháng 8/2024, lực lượng Ukraine đột kích và chiếm giữ nhiều khu vực tại tỉnh Kursk của Nga. Đây là cuộc tấn công trên bộ đầu tiên của một lực lượng quân sự nước ngoài nhằm vào Nga kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Máy bay Mi-35m của Nga phóng tên lửa nhằm vào lực lượng Ukraine xâm nhập vùng Kursk, ngày 21/8/2024. (Ảnh: Getty Image/TTXVN)
Sự kiện 4: Chiến sự Nga-Ukraine leo thang với nhiều diễn biến nguy hiểm. Tháng 8/2024, lực lượng Ukraine đột kích và chiếm giữ nhiều khu vực tại tỉnh Kursk của Nga. Đây là cuộc tấn công trên bộ đầu tiên của một lực lượng quân sự nước ngoài nhằm vào Nga kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Ảnh: Máy bay Mi-35m của Nga phóng tên lửa nhằm vào lực lượng Ukraine xâm nhập vùng Kursk, ngày 21/8/2024. (Ảnh: Getty Image/TTXVN)
Quân nhân Ukraine sử dụng súng phóng lựu chống tăng trong huấn luyện chiến đấu chống quân đội Nga ở ngoại ô thành phố Pokrovsk thuộc Donetsk, ngày 18/12/2024. (Ảnh: AA/TTXVN)
Quân nhân Ukraine sử dụng súng phóng lựu chống tăng trong huấn luyện chiến đấu chống quân đội Nga ở ngoại ô thành phố Pokrovsk thuộc Donetsk, ngày 18/12/2024. (Ảnh: AA/TTXVN)
Tổng thống Nga Vladimir Putin (ảnh) nêu rõ Moskva sẵn sàng đối thoại nhằm giải quyết xung đột với Ukraine nhưng phải dựa trên "cơ sở lợi ích của nhà nước Nga". Bên cạnh đó, ông cho rằng việc Mỹ và một số nước châu Âu bật đèn xanh để Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công sâu vào lãnh thổ Nga cũng đang biến Washington trở thành một bên tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột tại Ukraine. (Ảnh: THX/TTXVN)
Tổng thống Nga Vladimir Putin (ảnh) nêu rõ Moskva sẵn sàng đối thoại nhằm giải quyết xung đột với Ukraine nhưng phải dựa trên "cơ sở lợi ích của nhà nước Nga". Bên cạnh đó, ông cho rằng việc Mỹ và một số nước châu Âu bật đèn xanh để Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa tấn công sâu vào lãnh thổ Nga cũng đang biến Washington trở thành một bên tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột tại Ukraine. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 16/11/2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (ảnh) tuyên bố nước này phải nỗ lực để đảm bảo xung đột với Nga chấm dứt vào năm 2025 thông qua biện pháp ngoại giao. Tuy nhiên, ông Zelensky nhấn mạnh việc chấm dứt xung đột phải gắn với một trong các đề xuất cốt lõi là Ukraine "được mời gia nhập NATO ngay lập tức". Tổng thống Ukraine cũng kêu gọi dỡ bỏ hạn chế về vũ khí tầm xa mà phương Tây viện trợ cho nước này. (Ảnh: PAP/TTXVN)
Ngày 16/11/2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (ảnh) tuyên bố nước này phải nỗ lực để đảm bảo xung đột với Nga chấm dứt vào năm 2025 thông qua biện pháp ngoại giao. Tuy nhiên, ông Zelensky nhấn mạnh việc chấm dứt xung đột phải gắn với một trong các đề xuất cốt lõi là Ukraine "được mời gia nhập NATO ngay lập tức". Tổng thống Ukraine cũng kêu gọi dỡ bỏ hạn chế về vũ khí tầm xa mà phương Tây viện trợ cho nước này. (Ảnh: PAP/TTXVN)
Khói lửa bốc lên từ một giếng dầu ở Lviv, Ukraine sau khi trúng tên lửa của Nga ngày 26/3/2022. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)
Khói lửa bốc lên từ một giếng dầu ở Lviv, Ukraine sau khi trúng tên lửa của Nga ngày 26/3/2022. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)
Sự kiện 5: Kinh tế thế giới phục hồi bất chấp những "cơn gió ngược". Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 7/11/2024 đã cắt giảm lãi suất 0,25 điểm %, xuống mức dao động từ 4,5% đến 4,75%, nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa khi lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục hạ nhiệt. Trong ảnh: Trụ sở Fed ở Washington, DC, Mỹ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 5: Kinh tế thế giới phục hồi bất chấp những "cơn gió ngược". Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 7/11/2024 đã cắt giảm lãi suất 0,25 điểm %, xuống mức dao động từ 4,5% đến 4,75%, nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa khi lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục hạ nhiệt. Trong ảnh: Trụ sở Fed ở Washington, DC, Mỹ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 6/6/2024, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chính thức hạ lãi suất chủ chốt xuống 3,75%, đánh dấu lần cắt giảm đầu tiên kể từ năm 2019. Trong ảnh: Chủ tịch ECB Christine Lagarde công bố quyết định cắt giảm lãi suất trong cuộc họp báo tại Frankfurt, Đức. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 6/6/2024, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) chính thức hạ lãi suất chủ chốt xuống 3,75%, đánh dấu lần cắt giảm đầu tiên kể từ năm 2019. Trong ảnh: Chủ tịch ECB Christine Lagarde công bố quyết định cắt giảm lãi suất trong cuộc họp báo tại Frankfurt, Đức. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 22/7/2024, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) thông báo cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn quan trọng để tăng cường hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, lãi suất repo ngược kỳ hạn 7 ngày giảm từ 1,8% xuống 1,7%, lãi suất cho vay cơ bản (LPR) kỳ hạn một năm giảm từ 3,45% xuống 3,35%, LPR kỳ hạn 5 năm giảm từ 3,95% xuống 3,85%. Trong ảnh: Nhân viên ngân hàng kiểm đếm đồng Nhân dân tệ tại Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 22/7/2024, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) thông báo cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn quan trọng để tăng cường hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, lãi suất repo ngược kỳ hạn 7 ngày giảm từ 1,8% xuống 1,7%, lãi suất cho vay cơ bản (LPR) kỳ hạn một năm giảm từ 3,45% xuống 3,35%, LPR kỳ hạn 5 năm giảm từ 3,95% xuống 3,85%. Trong ảnh: Nhân viên ngân hàng kiểm đếm đồng Nhân dân tệ tại Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 15/8/2024, Chính phủ Nhật Bản công bố dữ liệu cho thấy trong quý 2/2024, nền kinh tế nước này tăng trưởng với tốc độ vượt dự báo. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đã điều chỉnh theo lạm phát đạt 3,1%. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế tăng 0,8% so với âm 0,6% của quý trước. Trong ảnh: Cảng hàng hóa ở Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)
Ngày 15/8/2024, Chính phủ Nhật Bản công bố dữ liệu cho thấy trong quý 2/2024, nền kinh tế nước này tăng trưởng với tốc độ vượt dự báo. Tốc độ tăng trưởng hàng năm đã điều chỉnh theo lạm phát đạt 3,1%. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế tăng 0,8% so với âm 0,6% của quý trước. Trong ảnh: Cảng hàng hóa ở Tokyo, Nhật Bản. (Ảnh: Kyodo/TTXVN)
Sự kiện 6: Năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại. Ngày 10/7/2024, Bộ Y tế Italy đã ban bố cảnh báo thời tiết nắng nóng màu cam đối với 13 thành phố, trong đó có những điểm du lịch nổi tiếng như Rome, Venice và Florence. Ảnh: Người dân di chuyển dưới trời nắng gắt tại Rome, Italy, ngày 12/7/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 6: Năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại. Ngày 10/7/2024, Bộ Y tế Italy đã ban bố cảnh báo thời tiết nắng nóng màu cam đối với 13 thành phố, trong đó có những điểm du lịch nổi tiếng như Rome, Venice và Florence. Ảnh: Người dân di chuyển dưới trời nắng gắt tại Rome, Italy, ngày 12/7/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 9/12/2024, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 "chắc chắn" là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt "lằn ranh đỏ" vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm. Ảnh: Người dân tắm biển tránh nóng tại Alexandria, Ai Cập. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 9/12/2024, Cơ quan giám sát khí hậu châu Âu Copernicus nhấn mạnh năm 2024 "chắc chắn" là năm nóng nhất được ghi nhận từ trước đến nay và là năm đầu tiên vượt "lằn ranh đỏ" vốn được vạch ra trong việc bảo vệ hành tinh khỏi tình trạng quá nóng đến mức nguy hiểm. Ảnh: Người dân tắm biển tránh nóng tại Alexandria, Ai Cập. (Ảnh: THX/TTXVN)
Cháy rừng do nắng nóng kéo dài tại California, Mỹ, ngày 7/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Cháy rừng do nắng nóng kéo dài tại California, Mỹ, ngày 7/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 7: Giá vàng thế giới cao kỷ lục. Vàng miếng tại Sàn giao dịch vàng ở Seoul, Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Sự kiện 7: Giá vàng thế giới cao kỷ lục. Vàng miếng tại Sàn giao dịch vàng ở Seoul, Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap/TTXVN)
Vàng trang sức được bày bán tại cửa hàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Vàng trang sức được bày bán tại cửa hàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Người dân mua vàng trang sức tại cửa hàng ở Bhopal, Ấn Độ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Người dân mua vàng trang sức tại cửa hàng ở Bhopal, Ấn Độ. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 8: Sự trỗi dậy của cánh hữu ở châu Âu. Ngày 4/12/2024, các nghị sỹ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 8: Sự trỗi dậy của cánh hữu ở châu Âu. Ngày 4/12/2024, các nghị sỹ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 4/12/2024, các nghị sỹ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier (ảnh) phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 4/12/2024, các nghị sỹ Quốc hội Pháp đã tiến hành một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm, buộc Thủ tướng Michel Barnier (ảnh) phải từ chức khiến Chính phủ của ông sụp đổ. Tổng cộng có 331 nghị sĩ, chủ yếu từ liên minh các đảng cánh tả NFP và đảng cực hữu RN, đã bỏ phiếu phê chuẩn, vượt qua mức 289 phiếu cần thiết để cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm có hiệu lực. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 16/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Liên bang Đức Olaf Scholz đã yêu cầu Quốc hội Liên bang nước này bỏ phiếu tín nhiệm đối với Chính phủ thiểu số do ông lãnh đạo. Kết quả cho thấy Chính phủ Đức chỉ nhận được 207 phiếu ủng hộ, 394 phiếu phản đối và 116 phiếu trắng. Điều này đồng nghĩa với việc Chính phủ không nhận được số phiếu tín nhiệm quá bán và Thủ tướng Scholz sẽ phải yêu cầu Tổng thống Liên bang Frank-Walter Steinmeier giải tán Quốc hội để tổ chức bầu cử sớm. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 5/7/2024, ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của nước này sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ở thủ đô London. Đảng của ông Keir Starmer đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra cùng ngày tại Anh với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 5/7/2024, ông Keir Starmer, lãnh đạo Công đảng Anh, đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của nước này sau khi diện kiến Vua Charles III tại Cung điện Buckingham ở thủ đô London. Đảng của ông Keir Starmer đã giành chiến thắng vang dội trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra cùng ngày tại Anh với 412 trong tổng số 650 ghế tại Hạ viện. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Theo kết quả kiểm 72% số phiếu bầu Quốc hội, đảng VMRO-DPMNE đối lập giành được 42% số phiếu bầu. Trong khi đó, kết quả kiểm 87% số phiếu bầu Tổng thống cho thấy ứng cử viên Gordana Siljanovska-Davkova (ảnh) của đảng VMRO-DPMNE giành được 65% số phiếu. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 8/5/2024, Ủy ban Bầu cử Bắc Macedonia công bố kết quả sơ bộ vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội và Tổng thống, theo đó đảng VMRO-DPMNE đối lập theo đường lối cánh hữu đã giành chiến thắng. Theo kết quả kiểm 72% số phiếu bầu Quốc hội, đảng VMRO-DPMNE đối lập giành được 42% số phiếu bầu. Trong khi đó, kết quả kiểm 87% số phiếu bầu Tổng thống cho thấy ứng cử viên Gordana Siljanovska-Davkova (ảnh) của đảng VMRO-DPMNE giành được 65% số phiếu. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Litva Vilija Blinkeviciute tại cuộc họp báo ở Vilnius ngày 28/10/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 27/10/2024, Ủy ban Bầu cử Trung ương Litva thông báo đảng Dân chủ Xã hội Litva đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội nước này khi có được 52 ghế trong tổng số 141 ghế. Kết quả sơ bộ được công bố sau khi 99% số phiếu được kiểm. Trong ảnh: Lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội Litva Vilija Blinkeviciute tại cuộc họp báo ở Vilnius ngày 28/10/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 9: Liên hợp quốc thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI. Ngày 21/3/2024, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết mang tính bước ngoặt về việc thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) "an toàn, bảo mật và đáng tin cậy" để mang lại lợi ích là sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 9: Liên hợp quốc thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về AI. Ngày 21/3/2024, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị quyết mang tính bước ngoặt về việc thúc đẩy các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) "an toàn, bảo mật và đáng tin cậy" để mang lại lợi ích là sự phát triển bền vững cho tất cả mọi người. (Ảnh: THX/TTXVN)
Một nhân vật trí tuệ nhân tạo phát biểu tại lễ ra mắt Văn phòng AI Quốc gia của Malaysia tại Kuala Lumpur, ngày 12/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Một nhân vật trí tuệ nhân tạo phát biểu tại lễ ra mắt Văn phòng AI Quốc gia của Malaysia tại Kuala Lumpur, ngày 12/12/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Kỹ thuật viên giới thiệu nền tảng hỗ trợ phẫu thuật kỹ thuật số tại phòng phẫu thuật mô phỏng ở thành phố Vu Hồ, tỉnh An Huy, Trung Quốc, ngày 20/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Kỹ thuật viên giới thiệu nền tảng hỗ trợ phẫu thuật kỹ thuật số tại phòng phẫu thuật mô phỏng ở thành phố Vu Hồ, tỉnh An Huy, Trung Quốc, ngày 20/9/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 10: Tàu Thường Nga-6 thu thập mẫu vật từ phần tối Mặt Trăng. Ngày 6/6/2024, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về. CNSA cho biết thùng chứa các mẫu vật đầu tiên trên thế giới được thu thập từ vùng khuất của Mặt Trăng đã được chuyển từ tàu bay lên sang tàu quay trở lại một cách an toàn. (Ảnh: THX/TTXVN)
Sự kiện 10: Tàu Thường Nga-6 thu thập mẫu vật từ phần tối Mặt Trăng. Ngày 6/6/2024, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về. CNSA cho biết thùng chứa các mẫu vật đầu tiên trên thế giới được thu thập từ vùng khuất của Mặt Trăng đã được chuyển từ tàu bay lên sang tàu quay trở lại một cách an toàn. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 6/6/2024, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về. CNSA cho biết thùng chứa các mẫu vật đầu tiên trên thế giới được thu thập từ vùng khuất của Mặt Trăng đã được chuyển từ tàu bay lên sang tàu quay trở lại một cách an toàn. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 6/6/2024, Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) thông báo tàu lấy mẫu vật (còn gọi là tàu bay lên) của Thường Nga-6 đã trở lại quỹ đạo Mặt Trăng và ghép nối thành công với tổ hợp tàu quỹ đạo và tàu trở về. CNSA cho biết thùng chứa các mẫu vật đầu tiên trên thế giới được thu thập từ vùng khuất của Mặt Trăng đã được chuyển từ tàu bay lên sang tàu quay trở lại một cách an toàn. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 28/6/2024, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc cho biết tàu vũ trụ Thường Nga-6 của nước này đã thu thập được 1.935,3 gram mẫu đất, đá từ vùng khuất của Mặt Trăng. Trong ảnh: Tàu vũ trụ Thường Nga-6 hạ cánh xuống bãi đáp Siziwang Banner ở vùng sa mạc khu tự trị Nội Mông, miền Bắc Trung Quốc ngày 25/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
Ngày 28/6/2024, Cơ quan Vũ trụ quốc gia Trung Quốc cho biết tàu vũ trụ Thường Nga-6 của nước này đã thu thập được 1.935,3 gram mẫu đất, đá từ vùng khuất của Mặt Trăng. Trong ảnh: Tàu vũ trụ Thường Nga-6 hạ cánh xuống bãi đáp Siziwang Banner ở vùng sa mạc khu tự trị Nội Mông, miền Bắc Trung Quốc ngày 25/6/2024. (Ảnh: THX/TTXVN)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2024 qua ảnh do TTXVN bình chọn

Xung đột lan rộng tại Trung Đông, ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chiến sự Nga-Ukraine leo thang là 3 trong số 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2024 do TTXVN bình chọn.